Bài học cho Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 36 - 39)

1.3 Kinh nghiệm XKLĐ ở một số địa phƣơng trong nƣớc

1.3.2 Bài học cho Hà Tĩnh

Nhỡn chung, qua phõn tớch cỏc trƣờng hợp ở trờn cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm thực tiễn để gúp phần hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ đối với Hà Tĩnh.

Vai trũ của Nhà nước

Để cú thể tồn tại và phỏt triển phự hợp với những xu hƣớng vận động của nề kinh tế thế giới và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và trờn thế giới, XKLĐ càng phải nhận đƣợc sự quan tõm, hƣớng dẫn chỉ đạo đặc biệt từ phớa Tỉnh. Cho nờn muốn hay khụng muốn thỡ vai trũ của Nhà nƣớc trong bối cảnh hiện nay và kể cả trong tƣơng lai vẫn đúng một vai trũ quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển XKLĐ, nhằm đỏp ứng những yờu cầu cấp thiết trong tỡnh hỡnh mới. Thực tế đó chứng minh, càng ngày XKLĐ càng đƣợc cỏc chuyờn gia đƣa vào hoạch định chớnh

sỏch phỏt triển kinh tế, coi XKLĐ là một trong cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của tỉnh trong việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của Tỉnh. Do đú để thực hiện tốt những mục tiờu cú tớnh chất chiến lƣợc đó đƣợc hoạch định, Nhà nƣớc phải ban hành hệ thống luật phỏp, cơ chế và chớnh sỏch nhằm:

+ Tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động XKLĐ phỏt triển.

+ Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp XKLĐ phỏt triển.

+ Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời lao động…

+ Làm tốt cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về XKLĐ, nhất là tuyờn truyền về chế độ, chớnh sỏch, quyền lợi, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của ngƣời lao động đến tận xó, phƣờng và gia đỡnh ngƣời lao động.

Thu nhập và quyền lợi kinh tế, vấn đề khụng chỉ đối với người lao động

Trong một vài thập kỷ trở lại đõy, vấn đề nguồn thu ngoại tệ thu đƣợc từ lao động xuất khẩu đó cú tỏc động sõu sắc đến sự phỏt triển của nhiều quốc gia XKLĐ, trong đú cú Việt Nam chỳng ta. Trong điều kiện suy thoỏi nền kinh tế, chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch của cỏc nƣớc phỏt triển đó tạo nờn sức ộp lờn cỏn cõn thanh toỏn của những nƣớc chậm và đang phỏt triển, thỡ nguồn kiều hối từ XKLĐ trở thành một nguồn quan trọng trong việc làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn. Bờn cạnh đú, một số quốc gia đó đƣa lƣợng kiều hối từ XKLĐ vào tớnh toỏn thu nhập quốc dõn. Chớnh những vấn đề này buộc chỳng ta phải thừa nhận vai trũ tớch cực và những thay đổi do XKLĐ đó mang lại cho tổng nguồn thu của nền kinh tế quốc gia. Vỡ vậy, khụng một quốc gia nào khi làm cụng tỏc XKLĐ lại chỉ chỳ ý và đảm bảo thu nhập kinh tế, quyền lợi cỏ nhõn ngƣời lao động, mà khụng tớnh đến những lợi ớch quốc gia.

Việc làm khi lao động trở về nước

Thụng thƣờng, phần lớn cỏc nƣớc XKLĐ đều thuộc diện những nƣớc kộm, chậm và đang phỏt triển, đụng dõn, lao động dƣ thừa, thiếu vốn đầu tƣ

sản xuất trong nƣớc, khan hiếm việc làm nờn khú cú khả năng thu hỳt và đỏp ứng đƣợc nhu cầu việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động trong nƣớc. Do đú nờn sau khi kết thỳc hợp đồng lao động trở về, cú một bộ phận ngƣời lao động trƣớc khi đi họ đó cú việc làm ổn định, nay trở về thƣờng cú tõm lý khụng trở lại nghề cũ mà tỡm cỏch tiếp cận với cụng việc khỏc nhẹ nhàng và cú thu nhập cao hơn. Bờn cạnh đú, một bộ phận những ngƣời lao động khỏc, khi trở về họ thực sự khụng thể tự tỡm kiếm đƣợc việc làm mới, kể cả trở lại nghề cũ hoặc tỡm đƣợc những cụng việc cú thu nhập khụng đỏng kể. Vỡ thế, phần lớn trong số họ lại mong muốn đƣợc tiếp tục đi XKLĐ một lần nữa. Tuy vậy, do chỳng ta chƣa thực sự ý thức đƣợc vấn đề hậu XKLĐ, nờn thƣờng thỡ ngƣời lao động khi trở về nƣớc lại phải bắt đầu tỡm kiếm từ đầu một khi họ muốn tiếp tục ra nƣớc ngoài làm việc. Chớnh vỡ vậy mà khụng phải ai muốn trở lại hoặc sang một nƣớc khỏc cú điều kiện làm việc, thu nhập tốt hơn cũng cú thể sang đƣợc. Việc mong muốn đƣợc tiếp tục ra nƣớc ngoài làm việc vẫn cũn là một chuyện cực kỳ khú khăn đối với phần đụng ngƣời lao động, nờn mới dẫn đến tỡnh trạng ngƣời lao động bỏ trốn ra làm việc và sống lƣu vong ở chớnh nƣớc mỡnh đến lao động. Trong khi đú, ở một số quốc gia cựng XKLĐ nhƣ Philippine, Thỏi Lan, Pakistan… một khi ngƣời lao động đó hoàn thành hợp đồng trở về, họ thƣờng đƣợc chớnh doanh nghiệp vận động tỏi xuất bằng những chớnh sỏch ƣu tiờn đặc biệt, nhằm khuyến khớch ngƣời lao động tiếp tục trở lại nƣớc cũ, hoặc là sang lao động ở một nƣớc khỏc cú điều kiện làm việc tốt hơn, nờn cú rất nhiều lao động tham gia tỏi xuất, thậm chớ cú rất nhiều lao động cả đời chỉ đi lao động ở nƣớc ngoài. Đõy là chớnh sỏch hậu xuất khẩu rất quan trọng mà cỏc quốc gia này đó quan tõm và khai thỏc triệt để từ lõu, nú cũng cú thể coi là biện phỏp hạn chế thất nghiệp hậu xuất khẩu mà Việt Nam núi chung và Hà Tĩnh núi riờng cần phải quan tõm và phỏt triển hơn nữa.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)