Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về hoạt động XKLĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 72 - 74)

3.2 Giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc QLNN đối với hoạt động XKLĐ

3.2.5. Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về hoạt động XKLĐ

Cụng bố cụng khai, rừ ràng cỏc thụng tin về hoạt động XKLĐ là biện phỏp hạn chế cỏc rủi ro phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ. Ngƣời lao động trờn cơ sở cỏc thụng tin cú sẵn sẽ xỏc định mục tiờu, định hƣớng đỳng đắn khi tham gia XKLĐ, hạn chế đƣợc hiện tƣợng lừa đảo, bỏ trốn,... Chỉ khi ngƣời lao động định hƣớng đƣợc nghề nghiệp, tự chuẩn bị cho bản thõn cỏc kiến thức, tay nghề tối thiểu và tự bản thõn tự nguyện tham gia, chấp nhận những điều kiện làm việc mới thỡ họ mới cú ý thức, trỏch nhiệm với cụng việc, cú ý thức bảo vệ quyền lợi của chớnh mỡnh cũng nhƣ lợi ớch của cộng đồng, đất nƣớc trong hoạt động XKLĐ. Vỡ thế hoạt động thụng tin, tuyờn truyền khụng chỉ gúp phần nõng cao nhận thức của ngƣời lao động về hoạt động XKLĐ mà cũn gúp phần làm lành mạnh mụi trƣờng kinh doanh XKLĐ cũng nhƣ đảm bảo cho hoạt động XKLĐ ổn định và bền vững. Cỏc giải phỏp thực hiện là:

- Cỏc cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ cần tăng cƣờng đầu tƣ tài chớnh và nhõn lực để thụng tin, tuyờn truyền, định hƣớng tới mọi gia đỡnh, mọi tổ chức về bản chất của hoạt động XKLĐ trong cơ chế thị trƣờng, chủ trƣơng chớnh sỏch về XKLĐ của Đảng, Nhà nƣớc và Tỉnh, nhất là đối với cỏc vựng sõu, vựng xa, khu vực nụng thụn, miền nỳi, những khu vực cũn gặp nhiều khú khăn hạn chế về điều kiện giỏo dục, đào tạo và cơ sở hạ tầng thụng tin liờn lạc.

- Kết hợp tuyờn truyền về cỏc gƣơng điển hỡnh tốt, mụ hỡnh hiệu quả trong hoạt động XKLĐ với việc khuyến khớch ngƣời lao động tham gia phỏt

hiện, tố giỏc và ngăn chặn cỏc hành vi tiờu cực, vi phạm phỏp luật trong hoạt động XKLĐ, nhất là hành vi lừa đảo dƣới danh nghĩa XKLĐ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ.

- Cụng bố cụng khai, thƣờng xuyờn, đầy đủ trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng về chƣơng trỡnh XKLĐ của Tỉnh, cỏc văn bản phỏp lý, cỏc quy định, những thay đổi trong chủ trƣơng chớnh sỏch về XKLĐ của Đảng và Nhà nƣớc. Cụng bố đầy đủ cỏc thụng tin về cơ hội việc làm ở nƣớc ngoài, đối tƣợng tuyển dụng, điều kiện làm việc, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, đặc biệt là cỏc thủ tục đi XKLĐ và cỏc khoản tài chớnh phải nộp… để ngƣời lao động định hƣớng đƣợc nghề nghiệp tƣơng ứng với khả năng của họ.

- Tuyờn truyền, vận động và khuyến khớch ngƣời lao động sau khi về nƣớc sử dụng thu nhập từ nƣớc ngoài đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm cho bản thõn và cho những ngƣời khỏc nhƣ hỗ trợ cho vay thờm vốn ƣu đói, miễn giảm thuế đầu tƣ sản xuất kinh doanh... Xõy dựng và cụng bố đầy đủ về chớnh sỏch định hƣớng việc làm, cỏc biện phỏp hỗ trợ tỏi hội nhập cộng đồng cho LĐXK sau khi hết hợp đồng trở về nƣớc.

- Đẩy mạnh việc quảng bỏ về lao động Hà Tĩnh để giỳp chủ sử dụng ở cỏc nƣớc này hiểu và nắm rừ về tiềm năng LĐXK Hà Tĩnh, tạo điều kiện cho việc xỳc tiến tỡm kiếm đối tỏc, mở rộng và phỏt triển thị trƣờng XKLĐ.

3.2.6. Xõy dựng đồng bộ và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp quy về hoạt động XKLĐ

Một trong những nguyờn nhõn hạn chế hoạt động XKLĐ của Việt Nam và Hà Tĩnh núi riờng trong thời gian qua là do thiếu một hệ thống văn bản phỏp lý đồng bộ để điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể tham gia hoạt động XKLĐ, cỏc chế tài xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về XKLĐ hiện hành cũn nhẹ và thiếu, chƣa tạo ra đƣợc ý thức kỷ luật, trỏch nhiệm đối với cỏc chủ thể tham gia hoạt động XKLĐ. Điều này khụng chỉ dẫn đến hiện tƣợng cỏc doanh

nghiệp khụng thống nhất về cơ chế hoạt động, gặp khú khăn, lỳng tỳng khi xử lý cỏc vấn đề tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ mà cũn tạo kẽ hở, mụi trƣờng cho cỏc hoạt động bất hợp phỏp tồn tại. Vỡ vậy, bờn cạnh việc định hƣớng và gắn kết kế hoạch XKLĐ với cỏc chƣơng trỡnh mục tiờu và chiến lƣợc phỏt triển kinh tế xó hội khỏc, xõy dựng đồng bộ và hoàn thiện cỏc quy định, văn bản phỏp quy về hoạt động XKLĐ nhằm tạo ra một hệ thống phỏp lý thống nhất, tạo cơ sở cho cỏc chủ thể tham gia mạnh mẽ hơn vào hoạt động này là một trong những vấn đề quan trọng, đảm bảo sự lành mạnh và ổn định trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)