Đặc điểm của lao động Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 41 - 46)

2.1 Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và đặc điểm của lao động Hà Tĩnh

2.1.2 Đặc điểm của lao động Hà Tĩnh

Cỏc huyện, thị xó, thành phố của Hà Tĩnh cú đặc điểm chung là dõn số tăng nhanh, cấu trỳc dõn số trẻ, dẫn đến nguồn lao động tăng với tốc độ cao hàng năm. Vỡ thế, khả năng tạo việc làm luụn thấp hơn nhu cầu việc làm của lao động Hà Tĩnh. Ở Hà Tĩnh, lao động chủ yếu làm việc trong lĩnh vực sản

xuất nụng, lõm, ngƣ nghiệp, nhƣng bị giới hạn bởi diện tớch đất canh tỏc vốn rất hạn hẹp và cú xu hƣớng giảm dần do quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa đang phỏt triển mạnh. Điều đú đó hạn chế khả năng giải quyết việc làm ở Hà Tĩnh. Nếu tỡnh trạng dõn số cũn gia tăng thỡ sự khan hiếm đất nụng nghiệp càng trầm trọng hơn, đƣa đến hậu quả ngày càng thiếu việc làm cho lao động nụng nghiệp, nếu lực lƣợng này khụng đƣợc chuyển dần sang khu vực sản xuất, lĩnh vực lao động khỏc.

2.1.2.1 Về số lượng lao động

Hà Tĩnh cú dõn số trẻ với hơn 1,2 triệu dõn, nguồn lực lao động dồi dào cộng với chi phớ nhõn cụng rẻ. Theo thống kờ, năm 2012 số ngƣời trong độ tuổi lao động của cả tỉnh là 706,440 ngƣời, trong đú số lao động trong độ tuổi thanh niờn chiếm khoảng 47%. Lực lƣợng lao động chủ yếu tập trung ở nụng thụn, với tỷ lệ trung bỡnh từ năm 2009 đến 2012 là 85,16% lao động của tỉnh.

Bảng 2.3: Lực lƣợng lao động Hà Tĩnh 15 tuổi trở lờn từ năm 2009 - 2012

Đơn vị tớnh: Nghỡn người

2009 2010 2011 2012

666,53 674,26 702,34 706,44

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh 2013

Bảng 2.4: Lực lƣợng lao động Hà Tĩnh 15 tuổi trở lờn từ năm 2009 - 2012 ở nụng thụn

Đơn vị tớnh: Nghỡn người, %

2009 2010 2011 2012

Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ % 573,52 86,05 577,25 85,61 596,36 84,91 593,96 84,08

2.1.2.2 Về chất lượng lao động

Chất lƣợng lao động xuất khẩu đƣợc xột trờn nhiều tiờu chớ khỏc nhau nhƣ: Kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức, tỏc phong làm việc, sức khoẻ, ý thức chấp hành cụng việc và kỷ luật…Đõy chớnh là cỏc tiờu chớ hay yờu cầu đối với lao động của phớa đối tỏc nƣớc tiếp nhận lao động thƣờng quan tõm khi xột tuyển lao động nhập khẩu núi chung.

Xuất phỏt từ nền kinh tế nụng nghiệp, do vậy, lao động ở Hà Tĩnh là những cụng việc giản đơn, thủ cụng, ớt đũi hỏi tay nghề cao. Tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong ngành này chủ yếu là đất đai và cụng cụ cầm tay, dễ học, dễ chia sẻ. Lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật và trỡnh độ tay nghề cao thấp. Trong khi đú tại cỏc thị trƣờng lao động ngoài nƣớc, nhu cầu lao động cú tay nghề lớn. Đài loan, Malaysia rất cần lao động cú nghề trong cỏc nhà mỏy, cụng xƣởng và khu cụng nghiệp cao. Nhật Bản, Hàn Quốc cần những chuyờn gia, lao động kỹ thuật. Trỡnh độ kiến thức, kỹ năng nghề khụng phải chỉ căn cứ vào bằng cấp, chứng chỉ cơ sở đào tạo trong nƣớc mà phải đƣợc xỏc định thụng qua tuyển lựa, kiểm tra, đỏnh giỏ của phớa đối tỏc nƣớc ngoài, quan trọng hơn, nú phải đƣợc thể hiện trong năng lực làm việc thực sự của ngƣời lao động cú đỏp ứng đƣợc đũi hỏi của cụng nghệ sản xuất, độ phức tạp của cụng việc mà họ phải đảm nhiệm ở nƣớc ngoài. Đó cú nhiều lao động Hà Tĩnh đƣợc coi là cú nghề xõy, trỏt và họ cũng đó làm việc đú trờn cụng trƣờng. Nhƣng khi cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài phỏng vấn, tuyển chọn thỡ khụng đạt yờu cầu vỡ họ chƣa thực hiện đƣợc những thao tỏc rất cơ bản của nghề, họ khụng đƣợc đào tạo cơ bản. Do lao động Hà Tĩnh hiện nay tập trung chủ yếu làm cỏc cụng vịờc lao động phổ thụng và cỏc cụng việc cú hàm lƣợng kỹ thuật thấp vỡ thế thu nhập của ngƣời lao động thƣờng khụng cao. Vớ dụ: muốn vào làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc chỳng ta phải đƣa lao động đi với danh nghĩa là Tu nghiệp sinh vỡ những nƣớc này chƣa cho phộp nhập khẩu lao

động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn hay trỡnh độ chuyờn mụn thấp. Họ chỉ nhận những lao động cú trỡnh độ kỹ thụõt cao. Đõy cũng là thịờt thũi với lao động Hà Tĩnh vỡ Tu nghiệp sinh khụng đƣợc hƣởng chế độ đói ngộ về lƣơng bổng ngang bằng lao động. So sỏnh với Ân Độ, hàng năm số lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài khụng nhiều nhƣng đó chuyển về trong nƣớc một số tiền khổng lồ là 11 tỷ USD/năm là do lao động của họ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật cao, cụng nghệ cao.

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh đào tạo nõng cao tay nghề cho ngƣời lao động Hà Tĩnh từ năm 2008 – 2012

Đơn vị: Người

Chỉ tiờu Đơn

vị 2008 2009 2010 2011 2012

Số lao động đào tạo trong năm

Ngƣời 23.365 20.250 26.500 25.572 26.004 Số lao động đào tạo dài hạn

+Nụng thụn +Thành thị Ngƣời 4.620 1.100 3.520 5.550 1.250 4.300 6.852 1.550 5.302 7.120 2.061 5059 7.268 2.278 4990 Số lao động đào tạo ngắn hạn

+Nụng thụn +Thành thị Ngƣời 18.745 14.670 4.075 14.700 12.000 2.700 19.648 16.515 3.133 18.452 15.391 3.061 18.736 16.002 2.734

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả đào tạo nghề năm 2008-2012 – Sở LĐTBXH

Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của lao động Hà Tĩnh hạn chế, do vậy khú cú thể giao tiếp xó giao và để làm việc với chủ lao động của mỡnh. Nhiều tranh chấp lao động xảy ra cũng bắt nguồn do ngƣời lao động khụng hiểu ý của ngƣời sử dụng lao động bởi sự bất đồng ngụn ngữ. Nhiều lao động bị trả về nƣớc trƣớc thời hạn do khụng đạt yờu cầu về trỡnh độ ngoại ngữ. Đõy là một yếu tố khụng thể thiếu đối với ngƣời lao động khi tham gia làm việc tại nƣớc ngoài. Cú thể núi nếu ngƣời lao động khụng biết một tý gỡ về ngoại ngữ

thỡ khụng thể đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài đƣợc.Để cú thể sống và làm việc tốt thỡ ngoại ngữ là cầu nối duy nhất của ngƣời lao động. Ngoài ra, khả năng giao tiếp cũn ảnh hƣởng tới sự tỡm hiểu về văn húa, phỏp luật của nƣớc tiếp nhận lao động, khả năng hũa nhập cộng đồng và ứng xử với cỏc nền văn húa khỏc.

Do xuất phỏt điểm kinh tế, Hà Tĩnh là một tỉnh thuần nụng, nghốo nờn phần lớn lực lƣợng lao động ở Hà Tĩnh cũn hạn chế về chiều cao, cõn nặng, chƣa đủ điều kiện về sức khoẻ để đảm bảo cho cụng việc của họ ở nƣớc ngoài đƣợc liờn tục, trụi chảy với mức lƣơng hợp lý. Đõy là khú khăn đầu tiờn khi tuyển dụng lao động cho xuất khẩu. Núi chung sức khoẻ lao động Hà Tĩnh phự hợp với cụng việc giỳp việc gia đỡnh, làm việc trong nhà mỏy. Cũn với cỏc cụng việc nhƣ đi biển, cụng nghiệp xõy dựng nhất là ở khu vực Trung Đụng thỡ chƣa đạt yờu cầu. Nhiều lao động khụng chịu nổi điều kiện làm việc nặng nhọc và điều kiện thời tiết khắc nghiệt đó bỏ về nƣớc.

Ngoài ra, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung tồn tại ở nƣớc ta trong một thời gian dài đó cú ảnh hƣởng lớn và in sõu vào tõm trớ ngƣời lao động do vậy lề lối và tỏc phong của ngƣời lao động là chậm chạp và tinh thần trỏch nhiệm chƣa cao. Lao động Hà Tĩnh đƣợc tiếng là cần cự, chịu khú, thụng minh và tiếp thu nhanh những kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại nhƣng cũng đƣợc biết đến với tiếng tăm là kỷ luật lao động kộm bởi tỷ lệ lao động bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng khỏ cao gõy thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động. Mà ở cỏc nƣớc cụng nghiệp kỷ luật lao động là vấn đề rất đƣợc coi trọng. Cú thể coi đõy là yếu kộm lớn nhất khi tiếp nhận lao động Hà Tĩnh.

Nguyờn nhõn của vấn đề trờn bắt nguồn từ chỗ: đối tƣợng đƣợc đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài đa phần là lao động nụng thụn. Những lao động này phần lớn là chƣa qua một lớp đào tạo chớnh quy nào về nghề. Cuộc sống làm nghề nụng ở một nƣớc cũn kộm phỏt triển nhƣ Hà Tĩnh đó vụ tỡnh hỡnh thành nờn trong họ tỏc phong chậm chạp, làm liều, thiếu sự gắn bú trong hợp tỏc lao

động, thiếu hiểu biết về sản xuất cụng nghiệp. Nhiều ngƣời trong số họ cũn chƣa học hết phổ thụng. Mặt khỏc, những lao động này hầu hết đều cú cuộc sống rất khú khăn, khi đi làm việc ở nƣớc ngoài luụn mang trờn vai gỏnh nặng thu nhập rất lớn nờn họ thƣờng bất chấp tất cả miễn là kiếm đƣợc tiền cao.

Như vậy: Nhỡn chung Hà Tĩnh là tỉnh cú nguồn lao động dồi dào, tốc độ phỏt triển ở mức cao, lại phõn bố khụng đều, phần lớn tập trung ở khu vực nụng thụn. Chất lƣợng lao động thấp, đặc biệt là chƣa qua đào tạo nhiều. Trong khi đú Tỉnh lại đang gặp khú khăn rất lớn trong quỏ trỡnh tạo việc làm, tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý. Phải thừa nhận rằng lao động Hà Tĩnh hiện cú những mặt hạn chế về thể lực, kiến thức, tay nghề và thúi quen của sản xuất nhỏ. Khắc phục những nhƣợc điểm đú thỡ nguồn nhõn lực và nhõn tố con ngƣời mới thực sự trở thành thế mạnh của Tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)