Với tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 75 - 85)

3.3 Kiến nghị

3.3.2 Với tỉnh Hà Tĩnh

- Trƣớc hết cần củng cố và hoàn thiện hệ thống Ban chỉ đạo từ tỉnh, huyện,xú nhằm tăng cƣờng cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc về XKLĐ, trong đú ngành lao động là cơ quan thƣờng trực của ban chỉ đạo giỳp tỉnh chỉ đạo tốt cụng tỏc XKLĐ. Trong nội bộ Ban chỉ đạo, cần phõn cụng cụ thể cho từng thành viờn, giao cho họ tăng cƣờng kiểm tra đụn đốc hƣớng dẫn cỏc huyện, thành, thị, cỏc doanh nghiệp XKLĐ, kịp thời nắm bắt những vƣớng mắc khú khăn, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm về XKLĐ.

- Về cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền,cần phải phổ biến sõu rộng trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng về ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc XKLĐ để ngƣời lao động tự nguyện đến đăng ký, tuyển chọn đỳng chỗ, trỏnh thụng qua mụi giới, đồng thời phổ biến cho ngƣời lao động hiểu rừvề quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia hoạt động XKLĐ.

Bờn cạnh đú, lấy địa bàn xó, phƣờng, thị trấn làm cơ sở để tuyển chọn ngƣời đi XKLĐ, do vậy ban chỉ đạo xó, phƣờng phải làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền đến từng khu dõn cƣ, đồng thời giao cho trƣởng khu hành chớnh (làng, bản,thụn, xúm) cú trỏch nhiệm lựa chọn những ngƣời đủ điều kiện, chấp hành tốt cỏc chế độ chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nƣớc để đƣa đi XKLĐ, kiờn quyết khụng giới thiẹu những ngƣời vi phạm phỏp luật, mắc vào cỏc tệ nạn xó hội đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài.

Đồng thời, cần thụng bỏo cụng khai về thị trƣờng lao động, số lƣợng, tiờu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, cỏc khoản phớ phải nộp, cỏc khoản ngƣời lao động phải đúng gúp và cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, cỏc thủ tục để ngăn chặn kịp thời cỏc thụng tin khụng chớnh xỏc, cỏc hành vi lừa đảo gõy thiệt hại cho ngƣời lao động

- Về cụng tỏc tuyển chọn ngƣời lao động đi XKLĐ, cần triển khai sõu rộng mụ hỡnh liờn thụng giữa cỏc cơ quan chức năng, cỏc doanh nghiệp làm cụng tỏc XKLĐ, chớnh quyền cỏc cấp ở địa phƣơng, nhất là khu vực nụng thụn nhằm tuyển chọn những lao động đủ tiờu chuẩn: lớ lịch rừ ràng, sức khỏe tốt, đảm bảo yờu cầu về trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn và tự nguyện đi làm việc ở nƣớc ngoài. Đối tƣợng tuyển chọn đi XKLĐ khụng những là những hộ nghốo nhƣ trƣớc mà nờn hƣớng thờm vào lực lƣợng học sinh tốt nghiệp phổ thụng trung học- đõy là lực lƣợng dồi dào bổ sung cho lao động xuất khẩu, lại cú học vấn so với những ngƣời lao động ở nụng thụn chƣa đƣợc đào tạo nờn việc đƣa đi lao động sẽ thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn nhiều.

Bờn cạnh đú, đối với số lao động đƣợc chọn từ nụng thụn để đào tạo, sau khúa đào tạo nờn tổ chức cỏc đợt thi sỏt hạch để xem xột lao động cú đủ điều kiện để đi lao động ở nƣớc ngoài hay khụng, việc phải kiểm tra sỏt hạch vào cuối kỳ học sẽ làm cho ngƣời lao động cú động lực hơn trong khi họ đƣợc đào tạo bồi dƣỡng, gúp phần nõng cao chất lƣợng ngƣời lao động, tăng sức cạnh tranh của lao động Hà Tĩnh núi riờng, lao động Việt Nam núi chung trờn thị trƣờng lao động quốc tế.

- Hơn nữa, cũng cần đa dạng húa hỡnh thức lao động, đẩy mạnh XKLĐ theo hỡnh thức “xen ghộp” đƣa lao động Việt Nam sang làm việc cựng với cụng nhõn nƣớc sở tại trong cựng một dõy chuyền sản xuất. Ngoài ra phải phỏt triển thờm nhiều hỡnh thức XKLĐ mới, phự hợp với cơ chế thị trƣờng và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ xuất khẩu theo hợp đồng giữa cỏc tổ chức

kinh tế, theo hợp đồng giữa cỏc cỏ nhõn tỉnh Hà Tĩnh với cỏc tổ chức , cỏ nhõn nƣớc ngoài, XKLĐ theo hợp đồng nhận thầu xõy dựng cụng trỡnh ở nƣớc ngoài, hay thực hiện hợp đồng sản xuất ở nƣớc ngoài…

- Đối với cỏc trung tõm dạy nghề, cần tăng cƣờng năng lực, cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ cỏn bộ quản lý , cỏc cơ sở đào tạo nghề , đào tạo giỏo dục định hƣớng , tớch cực đẩy mạnh họat động đào tạo cho cụng nhõn đặc biệt là trang bị về ngoại nữ cho ngƣời lao động để đỏp ứng đƣợc nguồn nhõn lực đủ điều kiện tiờu chuẩn. Hơn nữa, phải đa dạng húa cơ cấu ngành nghề phục vụ hoạt động XKLĐ trờn cơ sở những nganh nghề mà thị trƣờng đũi hỏi với những ngành nghề mang tớnh tiềm năng của tỉnh.

- Về chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho ngƣời lao động , cỏc ngõn hàng chuyờn doanh cần triển khai thật sõu rộng chớnh sỏch cho vay vốn XKLĐ theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 phờ duyệt dự ỏn hỗ trợ cỏc huyện nghốo đẩy mạnh XKLĐ gúp phần đẩy nghốo bền vững giai đoạn 2009 – 2020 và Quyết định 365/2004/QĐ-NHNN của Ngõn hàng Nhà nƣớc về việc cho vay đối với ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài và cỏc hƣớng dẫn kốm theo để tạo điều kiện thuận lợi và thỏo gỡ khú khăn cho ngƣời lao động cú nhu cầu vay vốn đi XKLĐ

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn toàn cầu húa đang diễn ra hết sức sụi động và mạnh mẽ nhƣ ngày nay XKLĐ là một tất yếu khỏch quan khụng những đối với Hà Tĩnh mà cũn đối với nhiều địa phƣơng khỏc trong cả nƣớc. Cựng với sự tăng tốc của cỏc cƣờng quốc mạnh và những phỏt minh khoa học cụng nghệ tiờn tiến tối ƣu thỡ ngoài việc học hỏi tiếp thu cỏc thành tựu của nƣớc bạn, chỳng ta cần đem chớnh những nhõn cụng Việt Nam sang tận cỏc nƣớc đú để tiếp thu những kỹ năng nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn nƣớc sở tại. Bởi nếu đƣợc trực tiếp quan sỏt, làm việc thỡ chỳng ta sẽ nhanh chúng lĩnh hội tốt hơn. Đồng thời xuất cảnh làm cho ngƣời lao động Việt Nam cú cơ hội mở rộng tầm nhỡn toàn cảnh nền kinh tế thế giới, để rồi cải thiện cuộc sống ngƣời lao động, gõy dựng viễn cảnh tƣơng lai tƣơi sỏng hơn cho chớnh mỡnh và tƣơng lai phồn thịnh của đất nƣớc mỡnh.

Trong thời gian qua từ năm 2000 – 2012 cú gần 70 nghỡn lao động Hà Tĩnh, bao gồm cả lao động kỹ thuật lẫn lao động giản đơn hiện đang lao động ở 40 nƣớc và vựng lónh thổ, XKLĐ đó gúp phần đỏng kể vào mục tiờu giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo cho Hà Tĩnh. Tuy nhiờn cần hiểu và giải quyết vấn đề XKLĐ này nhƣ thế nào cho phự hợp với hoàn cảnh của tỉnh là một vấn đề cần phải cú chiến lƣợc lõu dài và vững chắc. Vỡ thế trả lời cõu hỏi ai thuộc diện XKLĐ? ai đi ? đi đõu? và đi nhƣ thế nào? lại là một vấn đề lớn mà để giải quyết đƣợc một cỏch toàn diện thỡ cần phải cú sự quan tõm và nhập cuộc của rất nhiều nhà hoạch định chớnh sỏch, tƣ vấn chuyờn gia và cỏc doanh nghiệp làm cụng tỏc XKLĐ.

Do yờu cầu về XKLĐ ngày càng khắt khe về trỡnh độ lao động, kỹ năng tay nghề, nhất là đối với cụng việc trong cụng xƣởng, nhà mỏy; về kỷ luật lao động và ngoại ngữ, nhất là tại cỏc thị trƣờng khụng thụng dụng tiếng Anh. Hiện lao động của Hà Tĩnh ra nƣớc ngoài cơ bản đỏp ứng yờu cầu doanh

nghiệp sở tại, nhƣng tay nghề, trỡnh độ cũn hạn chế, nờn khú đƣa sang cỏc nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển. Tại cỏc thị trƣờng truyền thống, phần lớn lao động Hà Tĩnh đƣợc đỏnh giỏ khỏ tốt về khả năng làm việc, chăm chỉ và tiếp thu nhanh. Nhỡn chung, thu nhập của ngƣời lao động ổn định. Đặc biệt, lao động làm việc trong cỏc nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp, cụng trƣờng xõy dựng lớn cú liờn doanh với nƣớc ngoài cú điều kiện làm việc, ăn ở và thu nhập khỏ tốt.

Song, một vấn đề ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cụng tỏc XKLĐ của Hà Tĩnh là tỡnh trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp phỏp ngày càng nhiều, dẫn tới việc một số thị trƣờng phớa bạn ngừng tiếp nhận lao động Hà Tĩnh núi riờng và Việt Nam núi chung. Để khắc phục tỡnh trạng này, Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc đó đƣa ra một số giải phỏp nhằm chấn chỉnh cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo - giỏo dục định hƣớng, quản lý lao động ở nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp; đồng thời tỡm kiếm, vận động đƣa số lao động bất hợp phỏp này về nƣớc. Tuy nhiờn trờn thực tế, chỳng ta chƣa cú chế tài đủ mạnh để hạn chế, tiến tới ngăn chặn tỡnh trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn, cƣ trỳ bất hợp phỏp ở nƣớc ngoài.

Vỡ vậy để giảm bớt đi những điểm hạn chế và tăng cƣờng những thành tựu cho cụng tỏc XKLĐ thỡ cần tiến hành những giải phỏp sau:

Thứ nhất, Bộ lao động - Thƣơng binh và Xó hội cần tiến hành rà soỏt, đỏnh giỏ cỏc yếu tố liờn quan, ban hành cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, đặc biệt là hỗ trợ vay vốn cho ngƣời lao động xuất khẩu.

Thứ hai, tiếp tục xỳc tiến và mở rộng thị trƣờng. Phối hợp với cỏc bộ, ngành, tỉnh, thành phố, doanh nghiệp phỏt triển thị trƣờng XKLĐ. Đồng thời, kiện toàn Ban Quản lý lao động, đầu tƣ trang thiết bị, điều kiện làm việc và chuyờn nghiệp hoỏ đội ngũ cỏn bộ về phỏt triển thị trƣờng, về quản lý lao động ở nƣớc ngoài, cũng nhƣ đội ngũ quản lý doanh nghiệp XKLĐ.

Thứ ba, làm tốt cụng tỏc quản lý lao động ở nƣớc ngoài và đổi mới cụng tỏc đào tạo, giỏo dục lao động trƣớc khi đi.

Thứ tƣ, tăng cƣờng cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền. Theo đú, cỏc tỉnh, thành phố cần rà soỏt, bổ sung đề ỏn XKLĐ với cỏc nội dung bao gồm: thụng tin, tuyờn truyền chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, quy chế, quy trỡnh XKLĐ với cỏc hỡnh thức phự hợp đến tận thụn, bản, tới ngƣời dõn với tinh thần thật dễ hiểu.

Đồng thời, xõy dựng lộ trỡnh sắp xếp, phỏt triển doanh nghiệp XKLĐ theo định hƣớng, tiờu chớ của Luật Đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, đặc biệt là đầu tƣ phỏt triển cơ sở đào tạo của doanh nghiệp để chủ động tạo nguồn lao động cú chất lƣợng theo yờu cầu của thị trƣờng, xõy dựng thƣơng hiệu, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cú cơ chế biện phỏp cụ thể để hỗ trợ ngƣời lao động, ngƣời nghốo vay vốn, học nghề, làm thủ tục XKLĐ.

- Thực hiện cải cỏch và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp XKLĐ theo tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về đổi mới và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật về XKLĐ hiện hành và trờn cơ sở hiệu quả hoạt động XKLĐ của cỏc doanh nghiệp đó đƣợc cấp phộp hoạt động kinh doanh XKLĐ.

Tiến hành sắp xếp lại, giải thể cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc chuyờn doanh XKLĐ hoạt động khụng cú hiệu quả, vi phạm phỏp luật về XKLĐ, kinh doanh khụng lành mạnh làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời LĐXK và lợi ớch của tỉnh. Thiết lập cỏc điều kiện và quy trỡnh thẩm định việc cấp phộp kinh doanh XKLĐ mới theo hƣớng vừa chặt chẽ, thống nhất trong cả nƣớc và đối với cỏc thành phần kinh tế, đồng thời vừa tạo điều kiện thuận lợi tối đa, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia hoạt động XKLĐ. Chỉ nờn giữ lại cỏc doanh nghiệp XKLĐ hoạt động cú hiệu quả, cú đủ tiềm lực về vốn, cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ cú khả năng quản lý, khai thỏc mở rộng thị

trƣờng, cú đủ tiềm lực để nõng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động XKLĐ. ở khu vực Đụng Bắc ỏ và cỏc khu vực khỏc.

- Tỉnh cần ban hành, bổ sung cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia hơn nữa vào hoạt động XKLĐ, nhƣ: thực hiện ƣu đói thuế đầu tƣ thỳc đẩy XKLĐ, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp XKLĐ mới thành lập tiếp cận thụng tin về thị trƣờng, đối tỏc...

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ thƣờng xuyờn kiểm tra giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong việc ký kết và thực hiện cỏc điều khoản trong hợp đồng cung ứng lao động cho cỏc đối tỏc nƣớc ngoài để đảm bảo đỳng cỏc quy định của phỏp luật và thỏa thuận hợp tỏc lao động của nƣớc ta với cỏc nƣớc NKLĐ. Kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động mụi giới, tuyển dụng đƣa ngƣời ra nƣớc ngoài làm việc của cỏc đơn vị XKLĐ nhằm hạn chế thấp nhất cỏc rủi ro trong hoạt động XKLĐ, trỏnh cỏc hành vi tiờu cực, vi phạm phỏp luật, nhất là trong hoạt động thu phớ mụi giới, tuyển dụng, đào tạo LĐXK,...

- Hội XKLĐ Hà Tĩnh phỏt huy vai trũ và nõng cao trỏch nhiệm trong hoạt động để tạo ra sự bỡnh đẳng, thống nhất và ổn định trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ; chống cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, gian lận trong hoạt động XKLĐ nhƣ tăng phớ mụi giới để dành đối tỏc, thu phớ đi XKLĐ sai quy định,...

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ định kỳ đỏnh giỏ, tổng kết về cụng tỏc XKLĐ, cỏc mụ hỡnh XKLĐ hiệu quả để rỳt kinh nghiệm, đƣa ra cỏc biện phỏp quản lý, điều tiết phự hợp với những biến động của tỡnh hỡnh thực tế, tạo sự thống nhất cho cỏc doanh nghiệp về cơ chế hoạt động và sự thuận lợi trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ.

- Thực hiện phõn cấp, phõn cụng rừ ràng và thống nhất, quy trỏch nhiệm cụ thể đối với cỏc cơ quan chức năng, doanh nghiệp XKLĐ trong việc quản lý, giỏm sỏt ngƣời lao động đang lao động, tu nghiệp ở nƣớc ngoài. Cỏc

doanh nghiệp XKLĐ cú trỏch nhiệm quản lý lao động do doanh nghiệp đƣa ra nƣớc ngoài làm việc, nhƣ: về số lƣợng, địa điểm lao động, điều kiện làm việc và sinh hoạt và thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc theo phỏp luật hiện hành. Phối hợp chặt chẽ với phớa sử dụng lao động và ngƣời lao động thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc điều khoản trong cỏc hợp đồng đƣợc ký kết giữa doanh nghiệp với phớa tiếp nhận, giữa ngƣời lao động với chủ sử dụng lao động để đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn tham gia.

- Tăng cƣờng cụng tỏc hỗ trợ, bảo vệ LĐXK. Thiết lập cỏc văn phũng quản lý, thiết lập đƣờng dõy trao đổi thụng tin giữa bộ phận quản lý lao động với ngƣời sử dụng LĐXK để cựng giải quyết cỏc vƣớng mắc, tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến quyền lợi của LĐXK.

Để đẩy mạnh cụng tỏc XKLĐ thỡ khụng chỉ đũi hỏi nỗ lực của cỏc doanh nghiệp mà cũn cần tới sự liờn kết phối hợp giữa cơ quan nhà nƣớc và bản thõn ngƣời lao động.

Thực hiện tốt những giải phỏp trờn chỳng tụi tin rằng XKLĐ của Hà Tĩnh, Việt Nam sẽ ngày một mạnh hơn về cả chất lẫn lƣợng.Và thƣơng hiệu lao động Việt Nam sẽ đƣợc khẳng định trờn trƣờng Quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Xuõn Bỏ (2010), “Một số vấn đề phỏt triển thị trường lao động ở Việt Nam”, NXB Lao Động, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hồng Bớch (2007), "XKLĐ của một số nước Đụng Nam Á kinh nghiệm và bài học", Trung tõm nghiờn cứu quốc tế và khu vực.

3. Đinh Đăng Định (2012), “Một số vấn đề về lao động việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 4. Phan Huy Đƣờng (2009), "Giải phỏp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về

XKLĐ", Tạp Chớ Lao động và Xó hội, số 357, thỏng 4 năm 2009.

5. Phan Huy Đƣờng (2010), "Quản lý nhà nước về XKLĐ ở Việt Nam", Đề tài cấp ĐHQGHN, Mó số: QK.08.03

6. Phan Huy Đƣờng (2012), “Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam", NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Lờ Hồng Huyờn (2008), "Tỏc động của di chuyển lao động quốc tế đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)