Định hƣớng về XKLĐ của tỉnh Hà Tĩnh trong những năm tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 61 - 64)

3.1.1 Định hướng

Do hoạt động XKLĐ ở Hà Tĩnh cú vai trũ hết sức quan trọng, thậm chớ một số huyện, xó đó coi việc phỏt triển lĩnh vực này nhƣ là một thế mạnh kinh tế của địa phƣơng. Vỡ vậy việc đề ra những định hƣớng và chủ trƣơng cho hoạt động này là rất cần thiết.

Ở Hà Tĩnh, chiến lƣợc phỏt triển KT - XH của tỉnh đang thu đƣợc những kết quả khả quan. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh, Khúa XVII - Nhiệm kỳ 2010-2015 đó nhấn mạnh chủ trƣơng: “Trong những năm trƣớc mắt, phải giải quyết tốt một số vấn đề xó hội, tập trung sức tạo việc làm... Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm đỏng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn”. Chủ trƣơng này đó đƣợc cụ thể hoỏ nhƣ sau : “ Mở rộng XKLĐ trờn thị trƣờng đó cú và thị trƣờng mới. Cho phộp cỏc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuụn khổ phỏp luật dƣới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Kiờn quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ XKLĐ trỏi quy định của Nhà nƣớc”.

Từ quan điểm và chủ trƣơng tổng quỏt mà Tỉnh đó đề ra, định hƣớng phỏt triển của XKLĐ trong thời gian tới sẽ bao gồm :

3.1.1.1 Định hướng chung

- XKLĐ là một chiến lƣợc quan trọng, lõu dài, là một nội dung của Chƣơng trỡnh quốc gia về việc làm, một hoạt động KT - XH gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hợp tỏc quốc tế.

- Đẩy mạnh XKLĐ trƣớc hết là trỏch nhiệm của Tỉnh. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc từ Tỉnh, huyện, xó phải cú sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tƣ mở rộng thị trƣờng, đào tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu, cụ thể hoỏ chủ trƣơng, chớnh sỏch và chỉ đạo để đẩy mạnh XKLĐ.

- Phải cú chiến lƣợc về mở rộng thị trƣờng XKLĐ, củng cố thị trƣờng truyền thống, giữ và phỏt triển thị trƣờng hiện cú, khai thụng cỏc thị trƣờng mới. Mỗi địa phƣơng cần xõy dựng đề ỏn riờng cho phự hợp với đặc điểm và tỡnh hỡnh của địa phƣơng đú.

- Thực hiện việc XKLĐ theo quan hệ cung - cầu của thị trƣờng lao động. Đa dạng hoỏ thị trƣờng XKLĐ, cung cấp lao động cho mọi thị trƣờng nếu ở đú phự hợp với đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh tế cho ngƣời lao động.

- Đa dạng hoỏ ngành nghề, trỡnh độ lao động, cung cấp lao động với mọi ngành nghề và trỡnh độ tay nghề khỏc nhau. XKLĐ phải đảm bảo tớnh cạnh tranh trờn cơ sở tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu...Mặt khỏc phải đa dạng hoỏ thành phần tham gia XKLĐ, củng cố cỏc doanh nghiệp chuyờn XKLĐ, nhận thầu cụng trỡnh, đƣa lao động đi làm việc tại cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài...

Bờn cạnh đú phải đa dạng hoỏ hỡnh thức đƣa lao động đi nƣớc ngoài theo cỏc hƣớng ƣu tiờn sau :

- Đi tập thể, do cỏc doanh nghiệp tổ chức dƣới cỏc hỡnh thức nhận thầu cụng trỡnh cụng nghiệp, lõm nghiệp, nụng nghiệp, thuỷ lợi, giao thụng dõn dụng... ở nƣớc ngoài.

- Chuyờn gia trờn một số lĩnh vực mà tỉnh cú điều kiện.

- Cụng nhõn cú tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

- Lao động phổ thụng trong một số lĩnh vực theo yờu cầu của phớa nƣớc ngoài và theo quy định của Chớnh phủ.

- Đầu tƣ để phỏt triển sự nghiệp XKLĐ, nõng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nƣớc, đầu tƣ cho cỏc tổ chức XKLĐ và ngƣời lao động. Đầu tƣ đào tạo về ngoại ngữ, tay nghề và chuyờn mụn, đỏp ứng yờu cầu thị trƣờng, nõng cao khả năng cạnh tranh.

3.1.1.2. Định hướng cụ thể

Trờn thế giới hiện nay, nhỡn chung nhu cầu sử dụng lao động khụng cũn cao nhƣ thời kỡ trƣớc do nhiều nƣớc đang cải cỏch kinh tế, cỏc tập đoàn đổi mới sản xuất kinh doanh, ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất để tiết kiệm lao động. Muốn hỡnh thành đƣợc một hệ thống thị trƣờng lao động quốc tế tiếp nhận và sử dụng lao động Hà Tĩnh đũi hỏi Tỉnh phải cú những định hƣớng cụ thể cho cỏc năm trƣớc mắt và nỗ lực thực hiện những chủ trƣơng, định hƣớng đú. Định hƣớng của tỉnh đến năm 2015 về lĩnh vực XKLĐ là :

Với chủ trƣơng mở rộng, đa dạng hoỏ trong XKLĐ, những chớnh sỏch cởi mở tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế, cho ngƣời lao động nhƣ đó trỡnh bày ở phần trờn, trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa nƣớc ta với nƣớc ngoài đó cú nhiều thuận lợi thỡ khả năng đƣa đƣợc một số lƣợng lớn lao động ra nƣớc ngoài làm việc là một hiện thực trong những năm tới.

Trong thời gian tới, Hà Tĩnh phấn đấu đạt quy mụ đƣa lao động ra nƣớc ngoài nhƣ sau :

- Giai đoạn 2010 - 2015: trung bỡnh hàng năm đƣa đi khoảng 7.000 - 10.000 ngƣời. Phấn đấu luụn cú khoảng 25.000 đến 30.000 lao động làm việc thƣờng xuyờn ở nƣớc ngoài.

- Giai đoạn 2015 – 2020 : trung bỡnh hàng năm đƣa đi khoảng 9.000 - 12.000 ngƣời. Phấn đấu luụn cú khoảng 35.000 đến 42.000 lao động làm việc thƣờng xuyờn ở nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xuất khẩu lao động tại hà tĩnh (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)