1.2 Nội dung ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN
1.2.2 Ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN
1.2.2.1 Quan niệm về ứng dụng CNTT
- Quan niệm về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nói
“Là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nƣớc và giữa các cơ quan nhà nƣớc, trong giao dịch của cơ quan nhà nƣớc với tổ chức và cá nhân, hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai minh bạch”.
- Quan niệm về ứng dụng CNTT trong hoạt động của hệ thống KBNN. Là việc sử dụng CNTT vào các hoạt động của hệ thống KBNN nhằm hiện đại hóa các nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của ngành, nâng cao chất lƣợng phục vụ của các tổ chức và cá nhân, hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và đảm bảo công khai minh bạch, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nƣớc và thế giới.
1.2.2.2 Mô hình ứng dụng CNTT trong hoạt động của KBNN
- Mô hình tổ chức của các đơn vị CNTT trong hệ thống KBNN:
Ở Việt Nam, cơ cấu tổ chức các đơn vị CNTT trong hệ thống KBNN thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức các đơn vị CNTT trong hệ thống KBNN.
- Mô hình ứng dụng CNTT trong hoạt động của hệ thống KBNN: áp dụng mô hình dữ liệu tập trung và mô hình dữ liệu phân tán.
+ Mô hình dữ liệu tập trung bao gồm các ứng dụng cho các nghiệp vụ:
Cục CNTT Phòng Tin học Cán bộ phụ trách tin học Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp trung ƣơng
Chƣơng trình TABMIS Kế toán nội bộ
Tổ chức cán bộ
Dƣới đây là hình vẽ 1.2 mô tả hình dữ liệu tập trung của hệ thống KBNN:
Hình 1.2 Mô hình CSDL tập trung trong hệ thống KBNN.
+ Mô hình dữ liệu phân tán bao gồm các ứng dụng cho các nghiệp vụ Kế toán ngân sách (KTKB)
Quản lý công trái, trái phiếu Kiểm soát chi ngân sách Quản lý kho quỹ
Quản lý tài sản Các kênh giao dịch khách hàng Quy trình xử lý các giao dịch nghiệp vụ Xử lý dữ liệu và quản trị CSDL tập trung
Thông tin quản lý Lịch sử tài khoản Lịch sử giao dịch Thông tin khách hàng Dữ liệu xử lý nghiệp vụ Dữ liệu GD khách hàng
Thông tin quản lý, tài chính Quản lý nội bộ Tự động hóa văn phòng Liên kết với hệ thống khác Dữ liệu QL nội bộ
Thông tin tra cứu KBNN
Dữ liệu Trao đổi
Back up, bảo mật và an toàn hệ thống
Khách hàng kho bạc Sơ đồ: kiến trúc kỹ thuật mức cao hệ thống ứng dụng KBNN
Các ứng dụng nghiệp vụ kho bạc
CSDL tập trung Các ứng dụng hệ thống và tự động hóa văn phòng
Thanh toán điện tử Bù trừ điện tử
- Mối quan hệ giữa các đơn vị Kho bạc với các cơ quan khác.
+ Quản lý hạ tầng truyền thông Bộ tài chính: Tại mỗi KBNN tỉnh đƣợc lắp đặt các thiết bị làm Trung tâm truyền tin cho các đơn vị ngành tài chính trên địa bàn tỉnh đó. Các đơn vị ngành tài chính cấp tỉnh, huyện nhƣ Thuế, Tài Chính, Hải quan đều kết nối qua Trung tâm truyền tin tại Kho bạc lên Trung tâm miền Bắc và Nam đặt tại Cục tin học Bộ tài chính, qua đó kết nối về các Trung tâm của các cơ quan nhƣ Cục CNTT-KBNN, Tổng cục Thuế, Tổng cục hải quan….
+ Kết nối, trao đổi thông tin với ngân hàng nhà nƣớc tỉnh để thực hiện nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng, thực hiện phối hợp thu giữa Ngân hàng, Thuế và Kho bạc. Một số địa phƣơng kết nối với các cơ quan thuế thực hiện quản lý và thu thuế trực tiếp.
+ Trong tƣơng lai Kho bạc sẽ kết nối, trao đổi thông tin với các cơ quan khác nhƣ Chính quyền các cấp, các đơn vị thụ hƣởng ngân sách, ngƣời dân.
Dƣới đây là sơ đồ (hình 1.3) mối liên hệ giữa hệ thống KBNN và các đơn vị liên quan:
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa KBNN với các đơn vị liên quan
- Các nghiệp vụ đƣợc ứng dụng CNTT + Hạch toán kế toán ngân sách
+ Quản lý và kiểm soát các khoản chi từ ngân sách nhà nƣớc. + Quản lý và hạch toán các khoản thu ngân sách nhà nƣớc. + Thanh toán liên ngân hàng, liên kho bạc.
+ Quản lý, chi trả các khoản vay công trái, trái phiếu.
+ Quản lý tài sản, quản lý cán bộ, hạch toán Kế toán nội bộ ngành. + Quản lý cán bộ
+ Quản lý kho quỹ.