CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thứ cấp hay còn gọi là dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đƣợc thu thập từ những nguồn sẵn có và đã qua ít nhất một lần tổng hợp, xử lý. Nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khá đa dạng, đƣợc tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn sau:
Nguồn nội bộ: Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Chứng khoán VNDirect…
Sách, tài liệu chuyên môn: cung cấp cơ sở lý luận của các phƣơng pháp sử dụng trong đề tài nghiên cứu.
Website, tạp chí, báo: Cập nhập các báo cáo liên quan đến vấn đề nghiên cứu góp phần hỗ trợ thông tin cho đề tài.
2.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp hay dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu thu thập ban đầu trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu, chƣa qua bất kỳ sự tổng hợp sử lý nào.
Dữ liệu sơ cấp thƣờng đƣợc thu thập theo một quy trình bài bản tùy theo loại nghiên cứu thử nghiệm hay nghiên cứu quan sát. Do đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu thuộc dạng nghiên cứu quan sát, tức là nghiên cứu trên cơ sở các dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu và khảo sát sự tƣơng quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả từ đó có thể nhận dạng hoặc đƣa ra nhận xét, đánh giá.
Dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu quan sát có thể đƣợc thu thập từ nội bộ hoặc từ bên ngoài, có thể thu thập từ nhiều ngƣời cung cấp thông tin khác nhau bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: quan sát và phỏng vấn trực tiếp,
phỏng vấn chuyên sâu, tham gia ý kiến chuyên gia…Tóm lai, để thu thập dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu quan sát chúng ta có thể thực hiện tuần tự các bƣớc sau:
- Từ kế hoạch nghiên cứu và mục đích nghiên cứu, đề ra câu hỏi và thiết kế thành bảng câu hỏi hoàn chỉnh.
- Quyết định đối tƣợng nghiên cứu và kích thƣớc mẫu nghiên cứu cũng nhƣ lựa chọn cách lấy mẫu.
- Thực hiện việc thu thập dữ liệu bằng cách tiếp cận đối tƣợng và quan sát, ghi nhập dữ liệu.