12. Trình độ lao động 0,12 0,
2.1. Tình hình phát triển của doanhnghiệp nhỏ và vừa Việt nam trong thời kỳ đổi mớ
nam trong thời kỳ đổi mới
Đại hội VI (12/1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định đổi mới nền kinh tế. Công cuộc đổi mới này đ-ợc đặt ra nhằm đ-a nền kinh tế thoát khỏi trạng thái suy thoái , bế tắc và khủng hoảng. Thực chất sự đổi mới là sự chuyển đổi nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Nội dung của công cuộc đổi mới là thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, khôi phục và cho phép các thành phần kinh tế phát triển. Đại hội chỉ ra sai lầm của việc xoá bỏ thành phần kinh tế t- bản chủ nghĩa và các thành phần kinh tế t- nhân khác. Quan điểm và chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần là nội dung trọng tâm của đổi mới nền kinh tế. Có thể nói đây là chính sách nền tảng quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Trong quá trình 20 năm đổi mới (1986-2006), nền kinh tế Việt nam đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu ấn t-ợng. Theo đánh giá của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII thì thành công của đổi mới đã đưa “ Nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài”. Xu hướng phát triển kinh tế hiện nay rất tích cực và mạnh mẽ, GDP đã và đang đạt tốc độ tăng tr-ởng nhanh ( năm 2005 là 8,4%) và mức tăng tr-ởng bình quân từ năm 2001 đến 2005 là 7,5%/năm.
Quá trình đổi mới kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở n-ớc ta. Có thể xem xét sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa qua một số giai đoạn.