- Cơ cấu ngành nghề trong các doanhnghiệp nhỏ và vừa
3.1.1. Những xu h-ớng phát triển chủ yếu của kinh tế thế giới và khu vực
Bối cảnh quốc tế trong những năm tới sẽ có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, tạo ra nhiều thuận lợi cũng nh- thách thức đối với phát triển xuất khẩu:
Thứ nhất: Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin tiếp tục phát triển nhảy vọt, thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức và làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng bên cạnh đó tri thức có ý nghĩa quyết định t-ơng lai phát triển của các nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, các lợi thế so sánh của quốc gia không ngừng biến đổi. Chu trình luân chuyển vốn, thay đổi công nghệ và sản phẩm ngày càng đ-ợc rút ngắn, đòi hỏi các quốc gia cũng nh- các doanh nghiệp phải điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu phù hợp với thay đổi của thị tr-ờng thế giới.
Thứ hai: Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, ngày càng lôi cuốn
thêm nhiều n-ớc và mở rộng ra hầu hết các lĩnh vực, làm tăng sức ép cạnh tranh và tác động qua lại giữa các nền kinh tế. Mở cửa đơn ph-ơng và thông qua các hình thức hợp tác song ph-ơng và đa ph-ơng giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi tr-ờng… Các công ty xuyên quốc gia không ngừng cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng trên phạm vi toàn thế giới với những hình thức tổ chức quản lý đa dạng và linh hoạt.
Thứ ba: Hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là cần thiết và tất yếu
đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, nếu nh- không muốn bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển. Để hội nhập, tất cả các n-ớc trên thế giới đều phải điều chỉnh chính sách theo h-ớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản th-ơng mại. Hàng hoá, dịch vụ, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn. Thế giới ngày càng trở thành một thị tr-ờng thống nhất và có sự tác động qua lại giữa các quốc gia tăng lên, làm cho tất cả các n-ớc phải th-ờng xuyên có những cải cách kịp thời trong n-ớc để thích ứng với những biến động trên thế giới. Những thoả thuận về tự do hoá th-ơng mại sẽ mở ra cơ hội tiếp cận thị tr-ờng cho các n-ớc đang phát triển.
Thứ t-: Châu á - Thái Bình D-ơng tiếp tục là khu vực phát triển năng động, trong đó Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn. Sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997, nhiều n-ớc ASEAN đang khôi phục lại đà phát triển với năng lực cạnh tranh vốn đầu t- từ các n-ớc phát triển, nắm bắt đ-ợc xu h-ớng chuyển dịch kinh tế thế giới.
Những xu thế phát triển này của tình hình thế giới và khu vực sẽ có tác động mạnh mẽ đến phát triển xuất khẩu của Việt Nam. Tr-ớc hết là sự mở rộng thị tr-ờng quốc tế trong khuôn khổ các tổ chức tự do hoá th-ơng mại khu vực và thế giới, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Thứ hai, sự vận động của xu h-ớng phi tập trung cũng tạo ra cơ hội cho Việt Nam có thể trở thành địa bàn sản xuất hàng xuất khẩu của các tập đoàn xuyên quốc gia trong chiến l-ợc di chuyển sản xuất. Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát huy lợi thế của mình về lao động và tài nguyên để phát triển các ngành công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động và kỹ thuật trung bình, đồng thời tận dụng công nghệ tiên tiến (thông qua mở cửa th-ơng mại và đầu t-) để phát triển các ngành công nghiệp cao. Châu á, đặc biệt là Đông á và Đông Nam á
đang là trung tâm chế tác của thế giới, sự phát triển năng động và hợp tác hiệu quả của các quốc gia trong khu vực này sẽ tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào phân công lao động khu vực và thế giới, phát huy tối đa lợi thế của mình để phát triển.
Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế cũng đặt ra thách thức to lớn đối với việc phát triển xuất khẩu của Việt Nam. Thứ nhất, điều kiện về cầu thị tr-ờng quốc tế đối với Việt Nam hiện nay không thuận lợi nh- các quốc gia công nghiệp hoá mới Thái Lan, Malaysia, Indonesia những thập niên 70 - 80 trong việc tăng tr-ởng xuất khẩu những mặt hàng chế biến sử dụng nhiều lao động nh- dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử… Thứ hai, ở vào khu vực cạnh tranh khốc liệt, Việt Nam có thể để mất cơ hội tiếp nhận công nghệ, vốn, tri thức. Các n-ớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc đang có những cải cách mạnh mẽ để thu hút các nguồn lực từ bên ngoài thông qua mở rộng hợp tác th-ơng mại và đầu t-. Những yếu tố bất lợi nêu trên đặt ra cho Việt Nam thách thức “Kép” là nếu không có những cải cách mạnh mẽ thì không những không tận dụng đ-ợc cơ hội của toàn cầu hoá để hiện đại hoá kinh tế, phát triển xuất khẩu mà nguy cơ tụt hậu là rất lớn.