- Cơ cấu ngành nghề trong các doanhnghiệp nhỏ và vừa
2.2.2. Các nhân tố ảnh h-ởng năng lực cạnh tranh doanhnghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay.
vừa Việt Nam hiện nay.
2.2.2.1. Các nhân tố quốc tế.
Những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trị và kinh tế thế giới có sự thay đổi rất nhanh chóng. Với sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các n-ớc Đông Âu đã làm cho cục diện chính trị thế giới biến đổi, chuyển từ đối đầu, chiến tranh lạnh sang hoà hoãn và hợp tác. Mặc dù, còn có chiến tranh tôn giáo, sắc tộc, nh-ng các n-ớc phát triển và đang phát triển đều tập trung cho phát triển kinh tế. Chính vì vậy, mà thời kỳ 1991 – 2000 kinh tế thế giới tăng tr-ởng khá cao, đạt trên 3,5%/năm. Đồng thời với xu h-ớng toàn cầu, khu vực hoá và sự hình thành các NAFTA, AFTA, APEC, ASEM, EU Bên cạnh sự xuất hiện và nổi trội trong phát triển kinh tế của một số n-ớc Đông á thì vai trò của ba trung tâm kinh tế lớn (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) vẫn tiếp tục đ-ợc khẳng định. D-ới sự tác động của khoa học công nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và vật liệu mới đã làm cho thị tr-ờng hàng hoá thế giới càng phong phú và th-ơng mại thế giới có sự biến đổi nhanh chóng.
2.2.2.2. Các nhân tố trong n-ớc
Các nhân tố về kinh tế: Công cuộc đổi mới đã làm cho đời sống kinh tế
n-ớc ta khởi sắc và ngày càng năng động hơn. Thị tr-ờng trong n-ớc tăng nhanh, thị tr-ờng ngoài n-ớc đ-ợc mở rộng, kinh tế ổn định, nền sản xuất phát triển, hàng hoá và dịch vụ t-ơng đối đa dạng, phong phú, l-u thông thông thoáng, quan hệ cung cầu về hàng hoá và dịch vụ ngày càng đ-ợc cải thiện, tạo tiền đề ổn định dần về giá cả đã tạo ra nhiều điều kiện và môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.
Chính trị, luật pháp: Pháp luật về kinh tế ngày càng phân định rõ chức
năng quản lý nhà n-ớc của các cơ quan quản lý nhà n-ớc và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu t- vào hoạt động kinh doanh, khẳng định nguyên tắc công dân đ-ợc làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm.
Chính sách th-ơng nhân: Chính sách này quy định các điều kiện, thủ
tục đăng ký kinh doanh và phạm vi hoạt động của th-ơng nhân. Chính sách th-ơng nhân đã quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của th-ơng nhân.
Về chính sách thị tr-ờng: Tiếp tục khôi phục các thị tr-ờng truyền
thống đang phát huy hiệu quả. Chính phủ đã quan tâm đặc biệt đến các thị tr-ờng không đòi hỏi hạn ngạch, tăng c-ờng vai trò của hệ thống th-ơng vụ Việt Nam ở n-ớc ngoài. Ngoài việc cung cấp thông tin th-ờng xuyên, th-ơng vụ Việt Nam ở n-ớc ngoài còn đ-ợc giao nhiệm vụ tìm kiếm thị tr-ờng, kể cả việc đăng ký chỉ tiêu xuất khẩu vào thị tr-ờng để trực tiếp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu.
Về chính sách mặt hàng: Chính phủ tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản
xuất và xuất khẩu tối đa các mặt hàng đang là chủ lực nh- cao su, cà phê, lạc nhân… đồng thời khuyến khích mở rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh- rau, hoa quả, thịt, hàng chế tạo cơ khí.
Về chính sách thuế xuất nhập khẩu: Trong những năm qua, đi đôi với
việc sửa đổi cơ chế quản lý ngoại tệ, xây dựng một chính sách tỷ giá thích hợp, chính sách thuế xuất nhập khẩu cũng đ-ợc hết sức quan tâm. Hàng loại những thay đổi, những quy định mới đã đ-ợc đ-a ra để dần hoàn thiện theo h-ớng mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Công tác hải quan cũng đ-ợc tăng c-ờng. Sự phối hợp giữa hải quan với các Bộ, ngành và với các n-ớc có chung biên giới để chống buôn lậu, áp dụng biện pháp truy thu thuế đối với hàng ngoại trốn thuế nhập khẩu l-u thông trong nội địa.
Các nhân tố xã hội: Một trong những lợi thế so sánh đ-ợc công nhận
rộng rãi hiện nay của Việt Nam là có lực l-ợng lao động dồi dào. Xét về số l-ợng, Việt Nam có lực l-ợng lao động t-ơng đối đông đảo và ngày càng tăng. Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong hơn một thập kỷ qua là 1,7%; mức tăng trung bình hàng năm của dân c- trong độ tuổi lao động là 2,6%, Thái Lan là 2,1%, Trung Quốc là 1,5%, Hàn quốc là 2,3%, Indonêxia là 2,2%,
các n-ớc Đông á - Thái Bình D-ơng là 1,8%. Châu Âu là 0,8%. Với lực l-ợng lao động nh- vậy, Việt Nam tránh đ-ợc hiện t-ợng thiếu lao động mà một số n-ớc phát triển hoặc đang phát triển với tốc độ nhanh khác trên thế giới đang gặp phải.
Chất l-ợng đội ngũ lao động Việt Nam ngày càng đ-ợc cải thiện. Từ năm 1996 trở lại đây, do nền kinh tế luôn đạt tộc đọ tăng tr-ởng cao, đặc biệt do chính sách xã hội, trong đó có giáo dục, chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo… đang đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm và đầu t- lớn (đầu t- của Nhà n-ớc cho chính sách xã hội những năm gần đây đạt bình quân 28,8% ngân sách).
Giá cả sức lao động t-ơng đối thấp: cùng với nhịp độ đi lên của đời sống kinh tế - xã hội của đất n-ớc, giá cả sức lao động ở Việt Nam hiện vẫn coi là t-ơng đối rẻ và là một trong những lợi thế so sánh của thị tr-ờng lao động Việt Nam- đây là yếu tố quan trọng để thu hút các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc.
Ngoài những -u thế chủ yếu về số l-ợng, lực l-ợng lao động Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều hạn chế cần đ-ợc khắc phục. Tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo nghề và đào tạo chuyên môn ở Việt Nam còn quá thấp (<20%), nhất là lao động từ nông thôn, không đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong n-ớc và n-ớc ngoài và trở nên khan hiếm ở các khu công nghiệp tập trung. Hơn nữa, năng suất lao động thấp dẫn đến chi phí l-ơng cao, lao động có trình độ cao (về kỹ thuật, công nghệ, quản lý) quá ít so với nhu cầu tăng lên nhanh chóng của nền kinh tế. Sức khoẻ ng-ời lao động nói chung ch-a đáp ứng yêu cầu lao động công nghiệp, chất l-ợng giáo dục và đào tạo thấp, trình độ đào tạo về ngoại ngữ (Tiếng Anh, tiếng Trung) thấp xa so với các n-ớc khác trong khu vực.
Từ những phân tích trên đây, có thể thấy rằng: trong những năm vừa qua, nhờ tác động của đổi mới và hội nhập, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang từng b-ớc đ-ợc nâng cao. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam còn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, còn thấp so
với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa của các n-ớc trong khu vực, gây ra khó khăn không nhỏ cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, đó là hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa ch-a đủ thông tin về thị tr-ờng, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu. Tình trạng các doanh nghiệp trong n-ớc cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất l-ợng cao trong kinh doanh, đầu t- vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. Nhận thức và khả năng xây dựng kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ không xây dựng đ-ợc mạng l-ới phân phối trực tiếp ở n-ớc ngoài. Văn hoá và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp còn thiếu và yếu, việc tạo lập th-ơng hiệu sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, ch-a thực sự coi th-ơng hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số l-ợng doanh nghiệp xây dựng đ-ợc hệ thống quản lý chất l-ợng còn ít, chi phí kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý điều hành ch-a tốt, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp còn nhiều bất cập, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ kinh doanh còn yếu kém.
Môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp ch-a thật tốt làm tăng chi phí của doanh nghiệp, thậm chí làm nản lòng, làm lỡ cơ hội kinh doanh của các nhà đầu t-...
Để nâng cao năng lực canh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, việc khắc phục những nguyên nhân trên trở thành đòi hỏi cấp bách.
Ch-ơng 3
Quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh