Thực trạn gô nhiễm không khí:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 60)

Theo kết quả quan trắc hàng năm cho thấy, nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trƣờng có chiều hƣớng tăng lên. Đối với chỉ tiêu ô nhiễm bụi ở hầu hết các điểm quan trắc đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) từ 1,2 đến 5 lần và ô nhiễm nặng vào mùa khô. Kết quả quan trắc vào mùa mƣa chỉ có trên 33% số điểm quan trắc có nồng độ bụi vƣợt quá TCCP, nhƣng kết quả quan trắc vào mùa khô thì 100% điểm quan trắc có nồng độ bụi vƣợt TCCP từ 2,23 – 5,6 lần. Các chỉ tiêu CO, CO2, NO2 ở tất cả các điểm quan trắc tuy chƣa vƣợt TCCP, nhƣng cũng tƣơng đối cao, đồng thời nồng độ các chất khí nhƣ SO2, NO2 đều có xu hƣớng cao hơn vào mùa khô. Cũng theo kết quả quan trắc cho thấy, nồng độ bụi, tiếng ồn và các chất khí nhƣ CO, CO2, NO2 ở KCN Khai Quang và KCN Bình Xuyên cao hơn các KCN khác. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiều môi trƣờng không khí tại các KCN đang có chiều hƣớng gia tăng chủ yêu là do các cơ sở sản xuất không đầu tƣ lắp đặt hệ thống xử lý khí thải theo quy định, thậm chí có những cơ sở đã lắp đặt nhƣng chỉ vận hành khi có sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý, ví dụ nhƣ Công ty TNHH Công nghiệp Việt Nam I, Doanh nghiệp Marumumitsu… Bên cạnh đó, tình trạng đốt chất thải rắn ngay trong khuôn viên nhà máy đã xảy ra ô nhiễm về mùi (nhƣ ở Công ty TNHH Băng ráp YULI Việt Nam…). Ngoài nguyên nhân do các hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất, một nguyên nhân khác dẫn đêế tình trạng ô nhiễm bụi, đó là hầu hết các KCN đều chƣa có hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đặc biệt là hệ thống gia thống trong nhiều KCN đang trong giai đoạn thi công xây dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)