Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 98)

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách

3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách

nước

Trong hệ thống các quy định pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN là căn cứ để các đơn vị thực hiện, là chuẩn mực để quản lý, kiểm tra và là căn cứ đề giám sát, đánh giá việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã quy định các nguyên tắc ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức làm cơ sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Do đó, cần phải tiến hành rà soát các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Yêu cầu đặt ra là không để xảy ra tình trạng không có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN hoặc các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN đã quá lạc hậu, không phù hợp với tình hình thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN được tổ chức thực hiện theo hướng hạn chế số lượng định mức cứng (áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước, toàn tỉnh...), tăng số lượng các khung định mức, trần định mức để các cấp chính quyền địa phương, đơn vị áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năng ngân sách của mình. Trong phạm vi và khả năng của NSĐP, các cấp chính quyền địa phương có thể quyết định định mức phân bổ ngân sách, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu NSNN cho từng ngành ngành, từng lĩnh vực phù hợp với đặc thù của địa phương.

Yêu cầu đặt ra là không để xảy ra tình trạng không có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN hoặc các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN đã quá lạc hậu, không phù hợp với tình hình thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN được tổ chức thực hiện theo hướng hạn chế số lượng định mức cứng (áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước, toàn tỉnh...), tăng số lượng các khung định mức, trần định mức để các cấp chính quyền địa phương, đơn vị áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năng ngân sách của mình. Trong phạm vi và khả năng của NSĐP, các cấp chính quyền địa phương có thể quyết định định mức phân bổ ngân sách, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu NSNN cho từng ngành ngành, từng lĩnh vực phù hợp với đặc thù của địa phương. những người có thẩm quyền quyết định chi lựa chọn việc chi tiêu một cách thận trọng để việc chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả, khắc phục hiện tượng "xin - cho". Việc công khai NSNN bao gồm công khai của các cấp ngân sách và công khai của các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)