CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá hoạt động thanh tra,kiểm tra thuế
3.4.3. Những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại
Những vấn đề trong hoạt động kiểm tra thuế tại huyện Vị Xuyên do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Phƣơng pháp kiểm tra thuế dựa trên cơ sở đánh giá mức độ vị phạm, mức độ gian lận của NNT còn thiếu chuyên nghiệp. Việc lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra thuế còn mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong quản lý, chƣa có cơ sở vững chắc trong việc phân loại các doanh nghiệp có rủi ro cao để lập kế hoạch kiểm tra.
Việc phân loại doanh nghiệp để đƣa vào kiểm tra thuế chủ yếu dựa vào phân tích số liệu kê khai thuế của NNT và tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế của đơn vị, chƣa tìm hiểu chính xác thông tin về hoạt động của doanh nghiệp nhƣ quy mô, ngành nghề, quy trình SXKD, lực lƣợng lao động và báo cáo tài chính… Do vậy, đối tƣợng đƣa vào kiểm tra phần nhiều tập trung vào nhóm doanh nghiệp có vi phạm về hóa đơn, quy mô không lớn, ngành nghề kinh doanh đơn giản, nhiều trƣờng hợp không có hành vi gian lận cũng tổ chức kiểm tra… làm cho hoạt động kiểm tra thuế chƣa hiệu quả
Phần mềm các chƣơng trình ứng dụng để thực hiện công tác phân tích hồ sơ khai thuế mặc dù đã đƣợc áp dụng tại Chi cục Thuế, tuy nhiên các chƣơng trình này khi vận hành vẫn thƣờng hay lỗi, hơn thế nữa một số chƣơng trình khi Luật Quản lý thuế có sửa đổi, hay một số Thông tƣ, Nghị
định thay đổi nhƣng chƣơng trình hỗ trợ vẫn chƣa nâng cấp kịp thời. Do vậy, công tác phân tích rủi ro chuyên sâu đối với doanh nghiệp thƣợc đối tƣợng kiểm tra thuế chƣa đƣợc thực hiện tốt, công tác kiểm tra thuế chƣa gắn chặt với kiểm tra và đối chiếu định mức tiêu hao nguyên vật liệu dùng vào sản xuất của doanh nghiệp, dấn đến hiệu quả kiểm tra thuế không cao.
Việc tổ chức cập nhật, thu thập thông tin, chứng cứ, đánh giá phân tích tài liệu kê khai, báo cáo tài chính của doanh nghiệp trƣớc khi tiến hành kiểm tra tại đơn vị chƣa sâu, còn chung chung, không phát hiện đƣợc các dấu hiệu gian lận từ đó lập đề cƣơng kiểm tra thuế còn rập khuôn giữa các doanh nghiệp với nhau, không có trọng tâm nội dung kiểm tra thuế cụ thể nên công tác tác kiểm tra thuế mang lại hiệu quả chƣa cao
Cơ sở vậy chất, văn phòng làm việc của cơ quan thuế còn nhỏ hẹp, trong khi đó phải bố trí nhiều bộ phận không cùng chức năng làm ở một phòng dẫn đến thiếu phòng làm việc để tiếp và giải quyết công việc với NNT…
Cơ quan thuế chƣa đƣợc giao chức năng khởi tố điều tra các vụ án vi phạm pháp luật về thuế mà phải đều chuyển qua cơ quan Công an. Do vậy nhiều vụ việc giải quyết rất chậm, làm ảnh hƣởng đến việc thu nộp ngân sách địa phƣơng.
Vẫn còn một số công chức làm công tác kiểm tra thuế còn hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chƣa có kinh nghiệp trong việc phân tích hồ sơ khai thuế và báo cáo tài chính, chƣa cập nhật kịp thời chính sách thuế cũng nhƣ chế độ kế toán nên khi kiểm tra tại trụ sở NNT không phát hiện sai phạm.
Các giải pháp quản lý kinh tế xã hội chƣa đƣợc cải cách đồng bộ để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế nhƣ: quản lý đất đại, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý xuất nhập khảu, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý đăng ký kinh doanh… đã làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thuế.
Năng lực, trình độ quản lý thuế còn có những điểm chƣa đáp ứng so với yêu cầu quản lý thuế hiện đại, khoa học, cụ thể:
Công tác kiểm tra thuế xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế chƣa đƣợc đặt đúng tầm và chƣa phù hợp với thực trạng của nƣớc ta là trình độ dân trí thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chƣa cao. Chất lƣợng kiểm tra còn hạn chế, chƣa có giải pháp hữu ích trong việc ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hoàn thuế, miễn giảm thuế, nhất là trong hoàn thuế GTGT. Chức năng và quyền hạn của kiểm tra thuế còn bị bó hẹp chƣa trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế.
Việc tuyên truyền giáo dục, hƣớng dẫn, giải thích chính sách thuế chƣa thƣờng xuyên, liên tục để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện, nâng cao trách nhiệm pháp luật về thuế
Ứng dụng công nghệ tin học trong việc quản lý thuế còn ở mức thấp, mới tập trung chủ yếu vào công việc quản lý về đăng ký thuế, cấp mã số thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ; đại bộ phận công việc quản lý thuế vẫn là thủ công, năng suất, hiệu quả quản lý thuế còn thấp dẫn đến hạn chế khả năng kiểm soát và quản lý thuế của cơ quan thuế.
Một bộ phận công chức quản lý thuế trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách thuế còn hạn chế chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Thái độ và phong cách ứng xử của một bộ phận công chức thuế chƣa tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của Nhà nƣớc và quyền lợi của NNT. Chƣa trở thành ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy của NNT trong việc thực hiện các luật thuế.
Đa số doanh nghiệp làm ăn chân chính, nộp thuế đầy đủ. Nhƣng cũng có không ít doanh nghiệp ý thức trách nhiệm xã hội chƣa cao, do đó chƣa tự giác trong nghĩa vụ thuế hoặc cố tình chậm nộp thuế, trốn thuế… Nhiều doanh nghiệp chƣa quan tâm hoặc chƣa chủ động tìm hiểu thông tin, chính sách thuế mới, trình độ của kế toán quá yếu nên thƣờng khai sai, khai thiếu, nhiều
trƣờng hợp không thực hiện đƣợc chế độ phải ấn định thuế. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chƣa ứng dụng CNTT nên chƣa tiếp cận đƣợc phần mềm hỗ trợ khai thuế, chƣa sử dụng hóa đơn tự in… Các nguyên nhân này phát sinh rất nhiều công việc đối với kế toán trong thực hiện các thủ tục hành chính thuế, làm tăng gánh nặng cho doanh nghiệp và cho cả cơ quan thuế. Ngoải ra, do phần đông các doanh nghiệp dân doanh thực hiện kế toán thƣờng chủ yếu đối phó với với cơ quan thuế, chƣa đề cao tầm quan trọng của báo cáo tài chính, số liệu trên báo cáo tài chính không phản ảnh đúng tình hình SXKD của doanh nghiệp, chƣa thấy đƣợc vai trò của kế toán quản trị nội bộ doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh. Thực tế một nhân viên kế toán có thể làm việc cho 2 – 4 thậm chí tới 6 -7 doanh nghiệp nên không thể giúp doanh nghiệp bảo vệ vốn, tài sản của mình.
Một số lĩnh vực có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế nhiều nhƣ: Đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh, quản lý phƣơng tiện tài sản kinh doanh còn dùng tiền mặt nhiều nên thiếu kiểm soát thu nhập. Ngƣời dân có thói quen mua hàng không yêu cầu ngƣời bán hàng xuất hóa đơn nên tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế còn diễn ra ở nhiều khoản thu, sắc thuế, vừa làm thất thu cho NSNN, vừa không bảo đảm công bằng xã hội.
Một số doanh nghiệp cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức gian lận các khoản tiền thuế phải nộp nhƣ kế khai khống để chiếm đoạt tiền hoàn thuế GTGT từ NSNN. Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan: Một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chƣa quan tâm đúng mức và chƣa thực sự coi công tác thuế là nhiệm vụ của địa phƣơng mình. Các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan ở từng nơi, từng lúc thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả với cơ quan thuế trong việc cung cấp thông tin và áp dụng biện pháp hỗ trợ để thu đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN.
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH