- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.6.2. Về cải thiệncác triệu chứng cận lâm sàng
* Xét nghiệm cận lâm sàng trước và sau 1 tháng điều trị: Sau 1 tháng điều trị: Có 3/126 người nhiễm xét nghiệm có tăng bạch c u (2,4%); 5/126 người nhiễm có tăng AT (4,0%); 121/126 người nhiễm có BCAT gi m trở về mức giới hạn bình thường (96,0%). Sự thay đổi trên có ý nghĩa th ng kê với p<0,05.
* Xét nghiệm cận lâm sàng sau 6 tháng điều trị: Sau 6 th ng điều trị: có 2/126 người nhiễm có tăng bạch c u (1,6%); 5/126 người nhiễm có tăng BCAT (4,0%); 5/126 người nhiễm có x t nghiệm ELISA (+) (4,0%) và
121/126 người nhiễm có x t nghiệm ELISA (-) (96,0%). Sự thay đổi trên có ý nghĩa th ng kê với p<0,05.
Thường thì kh ng thể kh ng KST tồn tại hàng năm sau điều trị đặc hiệu, sau khi không còn c c biểu hiện lâm sàng. Vì vậy, việc theo dõi sự biến động của hiệu gi kh ng thể để đ nh gi kết qu điều trị có ph n hạn chế. Tuy nhiên, v n nên theo dõi sau mỗi ba th ng cho tới khi âm t nh hoàn toàn để có kết luận cu i cùng [6].
Theo Lư ng Trường S n, 100% chỉ s AT sau điều trị trở về ngưỡng bình thường, 88% bệnh nhân có huyết thanh chẩn đo n âm t nh với AT giun đũa chó [26].
Gregory Helsen và cs (2011), điều trị bệnh giun đũa chó ở người với liều
Albendazole 400 mg hai l n một ngày (trọng lượng trung bình của bệnh nhân là
80 kg) và 60 mg Prednisolone trong 5 ngày. Với liều điều trị này, loại b được triệu chứng ngứa và mề đay trong vòng một ngày. Sau liệu trình 21 ngày, ông thấy c c triệu chứng lâm sàng không t i ph t trong vòng 2 năm [67]. Ioannis D Bassuka và cs (2008), khuyến c o điều trị bệnh giun đũa chó ở người b ng
Thiabendazole có hiệu qu cao và không t i ph t trong vòng 3 năm [77], [88].