Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó tại Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 25 - 28)

- Thể nặng: Với các tổn thư ng ở c cc quan như tim, phổi, não, m t, c có thể có nhiều c quan nói trên cùng một lúc.

1.2.3.3. Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó tại Việt Nam

Theo Tr n Thị Hồng (2000), điều tra tình hình nhiễm AT giun đũa chó ở cộng đồng dân xã An Phú, huyện Củ Chi, Thành ph Hồ Chí Minh cho thấy t lệ huyết thanh dư ng t nh giun đũa chó là 38,4%, trong đó tại ấp xóm Chùa là cao nhất (61%) (trích theo [2]).

Tr n Vinh Hiển (2006), điều tra cư dân tại 2 xã hư P và H’ Bông tỉnh Gia Lai cho thấy, t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó là 50,0% (trích theo [2]).

Trong một nghiên cứu ở khoa Miễn dịch của Trường Đại học Y-Dược Thành ph Hồ Chí Minh, tỉ lệ huyết thanh dư ng t nh với kháng nguyên giun đũa chó trên c c bệnh nhân có triệu chứng dị ứng là 46,9%. Điều tra cộng đồng tại xã An Phú-huyện Củ Chi, Thành ph Hồ Chí Minh t lệ huyết thanh dư ng tính là 38,4% (trích theo [2]). Trong s bệnh nhân nghiên cứu có triệu chứng ngứa và ph n ứng huyết thanh dư ng t nh với kháng nguyên giun đũa chó được điều trị Albendazole 800 mg/ngày trong 21 ngày thì chỉ có 11,3% hết triệu

chứng ngứa. Một s báo cáo ca bệnh nhiễm AT giun đũa chó có tổn thư ng c quan nội tạng, tăng AT, tăng IgE và ph n ứng huyết thanh đ i với kháng nguyên giun đũa chó.

Tại phòng khám của Viện S t rét-Ký sinh trùng- ôn trùng Quy Nh n trong năm 2009 đã ph t hiện 4.652 trường hợp huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó. c trường hợp nhiễm này phân b rất rộng nhưng chủ yếu là khu vực miền Trung-Tây Nguyên. Tỉnh được phát hiện nhiễm cao nhất là ình Định: 2.706 ca; tiếp theo là Gia Lai: 786 ca; Phú Yên: 520 ca; Qu ng Ngãi: 304 ca; Đăk Lăk: 228 ca. Nhóm tuổi từ 15 tuổi trở lên nhiễm chủ yếu: 4.134 ca, nhóm tuổi nh từ 1-4 tuổi chỉ phát hiện có 44 ca. Tuy nhiên, đa s bệnh nhân đến kh m là người lớn, trẻ em rất ít nên không thể x c định là nhóm tuổi nh nhiễm thấp h n người lớn.

Ở nước ta, chó được nuôi không kiểm soát, th rong, phân chó gặp ở kh p n i, s m u đất có nhiễm trứng giun đũa chó thay đổi từ 5,0-26,0% tùy theo từng vùng sinh địa c nh nên mọi người đều có nguy c nu t ph i trứng của chúng.

Qua các s liệu trên cho thấy, bệnh do nhiễm AT giun đũa chó là bệnh rất phổ biến ở nước ta, đặc biệt là ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Việt Nam. Bệnh chưa được quan tâm đúng mức vì t nh đa dạng của biểu hiện lâm sàng nên khó định hướng chẩn đo n. Trong những năm g n đây, s lượng

bệnh nhân ngày càng gia tăng có thể là do m m bệnh được phát tán nhiều ra ngoại c nh đồng thời người dân đã có ý thức đến c c c sở y tế để khám và xét nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay c c c sở y tế chỉ quan tâm đến khám, xét nghiệm và điều trị chứ chưa đi sâu nghiên cứu về tình hình dịch tễ, các yếu t nguy c cũng như c c biện pháp phòng ch ng. Việc nghiên cứu c c đặc điểm dịch tễ của bệnh giun đũa chó, phư ng thức lan truyền cũng như c c yếu t nguy c là việc rất c n thiết. Trên c sở đó sẽ đề xuất những biện pháp can thiệp hữu hiệu như tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân, tẩy giun định kỳ cho chó, vệ sinh môi trường nh m gi m t lệ nhiễm trong cộng đồng.

Hiện nay, việc chẩn đo n ở c c c sở điều trị chủ yếu dựa vào kết qu ELISA để phát hiện kháng thể kh ng AT giun đũa chó trong huyết thanh bệnh nhân. Kết qu xét nghiệm tuỳ thuộc vào mức độ của bệnh [134].

Đ i với các bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng b t buộc ph i đi bệnh viện thì t lệ dư ng t nh kh cao thường từ 45,0-55,0%; thậm chí 60,0%. Kết qu điều tra tại xã An Phú (huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh), n i có nhiều hộ dân nuôi chó th rông, cho thấy có đến 38,0% người dân bị nhiễm AT giun đũa chó (trích theo [28]).

Các nghiên cứu khác:

Điều tra của Tr n Vinh Hiển và Tr n Thị Kim Dung (2006) tại 2 xã hư P và H’ ông, tỉnh Gia Lai cho thấy t lệ nhiễm 50,0% (trích theo [2]).

Tr n Xuân Mai đã gặp 2 trường hợp bệnh giun đũa chó nội tạng và một trường hợp bệnh ở m t huyết thanh được gửi sang Hà Lan thử nghiệm tất c đều dư ng t nh (tr ch theo [16]).

Như vậy điều tra tại cộng đồng cũng đã cho thấy, kết qu nhiễm giun đũa chó không ph i là thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)