Về cải thiệncác triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 128 - 129)

- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.6.1. Về cải thiệncác triệu chứng lâm sàng

* Các triệu chứng lâm sàng của người nhiễm tại 2 xã trước và sau điều trị 1 tháng: Sau điều trị 1 tháng trên 126 người nhiễm tại 2 điểm nghiên cứu, kết

qu cho thấy: Các triệu chứng lâm sàng có t lệ đều gi m đi rõ rệt: Mẩn ngứa (37,3%-4%), nổi mề đay (4,7%-0,8%), đau mình mẩy (19%-0), đau bụng (6,4%- 1,6%), đau đ u (8,7%-0), s t (4%-0), r i loạn tiêu hóa (6,4%-0,8%), các triệu chứng khác (13,5%-1,6%). Sự thay đổi trên có ý nghĩa th ng kê với p<0,05.

Kết qu điều trị theo nghiên cứu của Nguyễn Võ Hinh điều trị b ng phư ng ph p nội khoa với thu c đặc hiệu ch ng KST là Albendazole 500 mg/ngày trong 21 ngày ph i hợp với Prednisolone, MgB6, Stugeron, Vitamin liều cao theo chỉ định, sau điều trị đã có hiệu qu rõ rệt trên bệnh nhân bị nhiễm giun đũa chó [13].

* Các triệu chứng lâm sàng của người nhiễm tại 2 xã trước và sau điều trị 6 tháng: Qua biểu đồ trên ta thấy, sau 6 th ng điều trị, c c triệu chứng lâm sàng trên người nhiễm đều có t lệ gi m đ ng kể: Mẩn ngứa (37,3%-2,4%), nổi mề đay (4,7%-1,6%), đau mình mẩy (19,0%-2,4%), đau bụng (6,4%-1,6%), đau đ u (8,7%-0), s t (4,0%-0), r i loạn tiêu hóa (6,4%- 1,6%), triệu chứng kh c (13,5%-1,6%). Sau khi điều trị 1 th ng, 6 th ng c c triệu chứng lâm sàng của người nhiễm có t lệ gi m đi đ ng kể. Sự thay đổi trên có ý nghĩa th ng kê với p<0,05.

Theo Đỗ Thị Lệ Thúy, biểu hiện lâm sàng của bệnh cho dù có điển hình cũng dễ nh m với c c bệnh kh c. ên cạnh đó, việc điều trị bệnh đòi h i rất nhiều thời gian, công sức của c bệnh nhân và th y thu c bởi lẽ triệu

chứng lâm sàng của bệnh có thể gi m sau điều trị nhưng cũng có thể k o dài hàng th ng hay hàng năm [31].

Theo Lư ng Trường S n và cộng sự (2013), điều trị bệnh At giun đũa chó b ng Albendazole hiệu qu cao. Sau điều trị biểu hiện ngứa ngoài da và

nổi mề đay gi m đ ng kể. c biểu hiện kh c g n như hết hoàn toàn. Đặc biệt bệnh nhân sau điều trị đều c m thấy ăn, ngủ t t h n [26].

Theo Huỳnh Hồng Quang, hiện tại có rất nhiều loại thu c trên thị trường có hiệu qu với bệnh do AT giun đũa chó, song mỗi loại thu c có c chế t c dụng riêng và có những t c dụng phụ nhất định. Ph n lớn liệu trình điều trị thu c nào cũng vậy là dài ngày nên khó tr nh kh i c c c m gi c khó chịu, nhất là triệu chứng r i loạn tiêu hóa. Albendazole g n đây cũng cho thấy hiệu qu trên trường hợp nhiễm AT giun đũa chó với liều cao 800 mg/ngày trong 2-3 tu n [23].

Theo Azira NMS, điều trị bệnh do nhiễm AT giun đũa chó thể m t c n điều trị ch ng viêm t ch cực, kết hợp với dùng Albendazole 800

mg/ngày cho người lớn và 400 mg/ngày cho trẻ em trong 2-4 tu n.

Albendazole có kh năng qua được hàng rào m u não và có kh năng tiêu

diệt được AT giun đũa chó trong các mô [39].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)