- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.5. VỀ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƢỜ
Hiện nay, KST được coi là tập hợp đa dạng nhất nên việc phân loại về nhóm, loài, chủng trước đây đã có ph n thiếu ch nh x c, đặc biệt với một s loài anh em. Do vậy, nhiều khi hình thái học KST dễ gây nên phức tạp d n đến nh m l n trong công tác chẩn đo n, điều trị cũng như việc phân loại tiến hóa của loài và họ KST. Phân loại và gi m định b ng c c phư ng ph p truyền th ng như dựa vào hình thái học, sự phân b địa lý hay theo đặc tính dịch tễ và vòng đời, nhiều khi đã gộp nh m những cá thể hoặc qu n thể KST mà thực chất chúng có những đặc tính di truyền học hoàn toàn khác biệt nhau [14] [15].
Theo Tr n Vinh Hiển, c ch ch nh x c nhất để chẩn đo n bệnh nhiễm KST là tìm được c c giai đoạn ph t triển của chúng trong bệnh phẩm. Tuy nhiên, đ i với KST còn non, chưa trưởng thành thì không thể tìm được trứng, hoặc chúng định vị sâu trong nội tạng, hoặc chúng lạ chỗ, lạc chủ, hoặc chúng là KST của thú nhưng tình cờ, ng u nhiên nhiễm qua người, rất khó hoặc không tìm được chúng thì chỉ còn chẩn đo n b ng phư ng ph p miễn dịch học [9]. T c gi đã đề xuất s n xuất và sử dụng bộ sinh phẩm Toxocarelisa phát
hiện kh ng thể kh ng giun đũa chó, hiệu gi kh ng thể từ 1/400 trở lên được xem là dư ng t nh với độ nhạy 100,0%, gi trị tiên đo n dư ng t nh 83,33%, độ đặc hiệu 97,59% và gi trị tiên đo n âm t nh 100% [9].
Tuy nhiên, x t nghiệm ELISA dư ng t nh ch o với rất nhiều loại KST kh c như D. immitis…[92]. Để chẩn đo n bệnh nhiễm nghi ngờ do giun s n, một trong những kỹ thuật được sử dụng phổ biến là ELISA nh m ph t hiện kh ng thể trong huyết thanh bệnh nhân. Như vậy, bệnh phẩm c n thiết là huyết thanh vì kh ng thể là một protein miễn dịch được s n xuất bởi lympho bào , thành ph n của m u. Để x c định một bệnh lý là giun đũa chó, chỉ huyết thanh chẩn đo n cho kết qu dư ng t nh thì chưa đủ vì kh ng thể kh ng giun xuất hiện c ở người kh e mạnh không có biểu hiện lâm sàng [6]. Theo Hiroshi Yamasaki và cs (2000), t lệ dư ng t nh ch o là 13,4% [72].
Nguyễn Võ Hinh đã mô t một trường hợp bệnh nhân nam 18 tuổi có thể trạng bình thường nhưng với triệu chứng bị nhức đ u, m t mờ, nhìn đôi, sụp mi m t bên tr i, liệt nhẹ nửa người bên ph i. Kết qu kh m bệnh được chẩn đo n qua x t nghiệm ELISA dư ng t nh ở nồng độ 1/1.600 với giun đũa chó [13].
Maria- armen Turrientes và S (2011) đề xuất tiêu chuẩn chẩn đo n hội chứng VLM gồm: (1) X t nghiệm huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó, sử dụng phư ng ph p ELISA (R- iopharm GmbH, Darmstadt, Đức) theo khuyến c o của nhà s n xuất; (2) AT m u ngoại vi tăng trên 500 tế bào/mm3; (3) Loại trừ KST kh c gây tăng AT, đặc biệt là Strongyloides stercoralis (Sử dụng phương pháp ELISA IgG); (4) Triệu chứng kết hợp VLM: Dấu hiệu hô hấp (hen suyễn, khó thở, khò khè, viêm phổi), triệu chứng ngoài da (nổi mề đay, ngứa thường xuyên), dấu hiệu tiêu hóa (gan to, r i loạn tiêu hóa, đau bụng); (5) Đ p ứng điều trị b ng Albendazole (10-15 mg/kg cân nặng/ngày/2 l n x 5 ngày) và đ nh gi lại sau 6 th ng điều trị [100].