Phân bố ngƣời bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo trình độ học vấn, nghề nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 102 - 103)

- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.2.4. Phân bố ngƣời bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo trình độ học vấn, nghề nghiệp

vấn, nghề nghiệp

Về nghề nghiệp: Người bị nhiễm AT giun đũa chó trong nhóm đ i tượng nghiên cứu của chúng tôi ở c 2 xã chủ yếu gặp ở những người làm ruộng, 68/800 người (8,5%); học sinh có 26/800 người (3,25%); cán bộ, công chức có 15/800 người (1,87%); các ngành nghề kh c có 17/800 người (2,1%). Sự khác biệt giữa các nhóm ngành nghề: Cán bộ/công chức, làm ruộng, học sinh và các ngành nghề khác với t lệ nhiễm có ý nghĩa th ng kê với p <0,05.

Về trình độ học vấn: Người bị nhiễm AT giun đũa chó trong nhóm đ i tượng nghiên cứu chủ yếu ở nhóm có trình độ từ trung cấp trở xu ng có 109/800 người (13,625%), nhóm có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học chiếm t lệ thấp có 17/800 người (2,125%), đặc biệt ở c 2 xã có 2 người có trình độ sau đại học. Sự khác nhau về trình độ học vấn so với t lệ nhiễm không có ý nghĩa th ng kê với p>0,05.

T lệ nhiễm AT giun đũa chó ở nhóm tuổi học sinh: Học sinh tiểu học (5- 10 tuổi) có 12/800 trường hợp chiếm t lệ 1,5%; học sinh phổ thông (11-18 tuổi) có 14/800 trường hợp chiếm t lệ 1,75%.

ệnh gặp ở c học sinh, sinh viên và người có trình độ cao đẳng, đại học. ệnh phân b tư ng đ i đồng đều ở c c nhóm ngành, nghề. Tuy nhiên, thấy t lệ gặp nhiều ở nông dân (36,17%), học sinh-sinh viên (27,66%) so với c c nhóm ngành, nghề kh c ( ộ đội, ông an, công nhân, c n bộ văn phòng, buôn b n ), gặp ở c người có trình độ phổ thông c sở đến người có trình độ cao đẳng, đại học. Sự phân b này ph n nh sự kết hợp t lệ m c của nhiễm AT giun đũa chó và mày đay mãn t nh. Tình trạng nhiễm AT giun đũa chó thường liên quan tới tình trạng kinh tế, xã hội, n i sinh s ng (nông thôn hay thành thị), những nghề hay tiếp xúc với đất như nông dân sẽ có t lệ

nhiễm cao h n nhưng t lệ hiện m c mày đay không kh c biệt giữa trình độ học vấn, chủng tộc, nghề nghiệp hay thu nhập. T lệ nhiễm AT giun đũa chó ở nông thôn cao h n thành thị (4,4% so với 1,6%) [1].

Tuy nhiên, theo Hoàng Đình Đông sự kh c biệt về s lượng nhiễm và không nhiễm ở c c nhóm trình độ học vấn là không có ý nghĩa [11].

Ở Áo, c c nguy c lây nhiễm AT giun dũa chó ở nông dân, b c sĩ thú y, công nhân lò mổ và thợ săn là, tư ng ứng gấp 38, 18, 16 và 9 l n lớn h n so với nhóm nghề nghiệp kh c t liên quan đến tiếp xúc với động vật, đất. uộc kh o s t của c c trang trại cho thấy, ô nhiễm thực phẩm với phân mèo hoặc c c loài gặm nhấm bị nhiễm bệnh, sự hiện diện của loài gặm nhấm bị nhiễm trong c c trang trại nuôi lợn là những yếu t nguy c nhiễm AT giun đũa chó (Trích theo [1]).

Nghiên cứu của Kaplan và c c S cho thấy huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó là 2,6% ở người kh e mạnh trong Elazıg, một khu vực đô thị ở Thổ Nhĩ Kỳ. Một nghiên cứu kh c cho thấy có 6,0% với sinh viên tại trường đào tạo b c sỹ thú y và 10,0% ở những người tiếp xúc với chó có huyết thanhh với giun đũa chó dư ng t nh. Không có sự kh c biệt đ ng kể về sự phân b dân cư, tuổi t c, giới t nh, lứa tuổi, nghề nghiệp, môi trường s ng và sở hữu vật nuôi [111].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)