Cơ chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 47 - 51)

= Tổng số tiền thu được

2.2.2. Cơ chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng

chính thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng

2.2.2.1. Triển khai thực hiện cơ chế tài chính chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng.

Năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng tại Quyết định số 2091/QĐ-UBND, với các nội dung cụ thể như sau:

Địa bàn chi trả tại các huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Đạ Tẻh và Thành phố Đà Lạt; Mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng ( khốn bảo vệ rừng ) Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim là 290.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch tỉnh; Lưu vực sơng Đồng Nai là 10.000 đồng/ha/năm và nhận thêm tiền giao khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm.

Năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 415/QĐ-UBND ngày 12/02/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng năm 2010

Địa bàn triển khai thực hiện tại các huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên và Thành phố Đà Lạt.

Mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng (khốn bảo vệ rừng): Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim 350.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh 400.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả DVMTR của 02 lưu vực trên thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch tỉnh; Lưu vực sơng Đồng Nai là 50.000 đồng/ha/năm và nhận thêm tiền giao khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm.

2.2.2.2. Kết quả thực hiện 2 năm 2009, 2010

Theo số liệu chi tiết tại bảng 2.1: Tổng số tiền thu được trong hai năm: 107.378.424.000đ. Trong đĩ: Nhà máy thủy điện Đa Nhim: 48.444.546.000 đồng; Nhà máy thủy điện Đại Ninh: 47.780.422.000 đồng; Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn (SAWACO) và Cơng ty cấp nước Đồng Nai (do Quỹ bảo vệ & phát triển rừng Việt Nam chuyển): 10.485.000.000 đồng; Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Tỉnh: 668.456.000 đồng.

Bảng 2.1: Kết quả thu tiền DVMTR năm 2009, 2010

Đơn vị tính : 1.000đồng

Số

tt ĐƠN VỊ PHẢI CHI TRẢ NĂM 2009 NĂM 2010

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

I Các cơng trình thủy điện 50.122.604 0 46.102.364

1 C.ty thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận- Đa Mi 24.323.360 24.121.186

2 Cơng ty thủy điện Đại Ninh 25.799.244 21.981.178

II Nhà máy nƣớc 0 0 0 0

III Du lịch 0 305.763 0 362.693

1 Cơng ty cổ phần Thành Ngọc 72.543 80.760

2 Cơng ty TNHH Thùy Dương 8.075 8.228

3 Cơng ty CP Du lịch sinh thái Phương Nam 24 44

4 Cơng ty CP dịch vụ Du lịch Đà Lạt 41.664 48.467

5 Cơng ty Du lịch Lâm Đồng 66.978 77.688

6 Ban quản lý vùng sinh thái Thung lũng vàng 58.003 66.735

7 Cơng ty CP du lịch thung lũng tình yêu 58.476 80.771

IV Quỹ bảo vệ & Phát triển rừng Việt Nam chuyển về 4.900.000 0 5.585.000

1 Cơng ty Sawaco và C.ty cấp nước Đồng Nai 4.900.000 5.585.000

CỘNG 47.316.121 55.328.367 43.224.200 52.050.057

(Nguồn: từ Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng )

Tại số liệu chi tiết bảng 2.2: Thực hiện chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng trong hai năm 2009, 2010

Mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2009 (Khốn bảo vệ rừng): Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim là 290.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm, Lưu vực sơng Đồng Nai là 10.000 đồng/ha/năm.

Mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2010 (Khốn bảo vệ rừng) : Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim : 350.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh : 400.000 đồng/ha/năm, tiền chi trả DVMTR của 02 lưu vực trên thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch

tỉnh; Lưu vực sơng Đồng Nai là 50.000 đồng/ha/năm và nhận thêm tiền giao khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm.

Tổng số tiền DVMTR đã thực hiện chi trả hai năm: 72.383.240.000 đ, trong đĩ : Chi hoạt động của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng 7.284.363.000 đ; Chi phí quản lý của các đơn vị chủ rừng 5.741.253.000 đ; Chi cho cơng tác khốn bảo vệ rừng 59.357.623.000 đ

Tổng số hộ nhận khốn BVR: 9.870 hộ/209.705ha, trong đĩ: hộ ĐBDT 6.858 và 3.012 hộ Kinh.

Nguồn dự phịng cơng tác khốn bảo vệ rừng: 27.618.901.000đ

Bảng 2.2. Kết quả chi trả DVMTR năm 2009, 2010

Đơn vị tính : 1.000 đồng Số tt ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC CHI TRẢ Năm 2009 Năm 2010 Kế hoạch Thực hiện %TH/ KH Kế hoạch Thực hiện %TH/ KH 1 Chi phí hoạt động 5.532.837 2.468.662 5.205.005 4.815.702

Của Quỹ bảo vệ & PTR tỉnh

2 Chí phí quản lý của các đơn vị chủ rừng 4.979.553 1.515.955 4.684.505 4.225.298

3 Chi trả khốn bảo vệ rừng 44.815.977 19.510.764 42.160.547 39.846.859

- Chủ rừng nhà nước 19.375.018

- Rà sốt, thiết kế giao khốn mới 135.746

TỔNG CỘNG 55.328.367 23.495.381 42,5 52.050.057 48.887.859 93,9

( Nguồn: từ Báo cáo tài chính năm 2009, năm 2010 của Quỹ bảo vệ & Phát triển rừng Tỉnh Lâm Đồng )

Qua gần 2 năm triển khai thực hiện thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đã làm chuyển biến tích cực trong cơng tác bảo vệ rừng; đã thu được 107.378.424.000 đồng, để bổ sung cho nguồn vốn bảo vệ phát triển triển rừng, đã làm giảm gánh nặng cho ngân sách tỉnh trong việc bố trí nguồn

vốn từ ngân sách tỉnh cho cơng tác bảo vệ và phát triển rừng hàng năm. Nâng cao nguồn thu nhập cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng từ mức chi trả giao khốn bảo vệ rừng trước đây 200.000đ/ha/năm tăng lên đến 350.000đ/ha/năm – 400.000đ/ha năm đã từng bước làm yên lịng người sống bằng nghề rừng nhất là hộ đồng bào dân tộc.

Người dân nhận được tiền từ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ mơi trường rừng bằng chính kết quả lao động của mình, họ đã hiểu rõ mục đích của việc bảo vệ rừng và giá trị lao động của họ đã trở thành hàng hĩa. Tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng đã trở thành một phần quan trọng trong thu nhập của mỗi hộ nghèo, đã giúp cho thu nhập và cuộc sống của họ được cải thiện đáng kể, số vụ xâm phạm trái pháp luật vào rừng đã giảm đi rõ rệt. Thực hiện cĩ hiệu quả định hướng giảm nghèo gắn với quyền lợi bảo vệ mơi trường

Đã làm chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự đồng thuận và ý thức trách nhiệm của các đối tượng phải chi trả dịch vụ mơi trường rừng khi đầu tư khai thác các giá trị dịch vụ mơi trường rừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như sản xuất thuỷ điện, cung cấp nước sinh hoạt, phát triển thủy lợi, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nuơi cá nước lạnh,…;

Rừng ở khu vực chi trả dịch vụ mơi trường được quản lý tốt hơn, giảm số vụ vi phạm 50%; tỷ lệ hộ nghèo trong vùng thí điểm giảm 15%, đời sống người tham gia lao động nghề rừng được cải thiện. Gĩp phần ổn định an ninh chính trị trong khu vực;

Đây là cơ sở để thể chế hố chính sách đi vào cuộc sống thơng qua việc ban hành Nghị định chi trả dịch vụ mơi trường rừng nhân rộng trên tồn quốc;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)