Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 85 - 89)

- Phân bổ nguồn thu(ch

3.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lâm Đồng

UBND tỉnh cần phê duyệt ban hành sớm hồ sơ diện tích cung ứng dịch vụ mơi trường rừng của từng lưu vực để bên chi trả theo dõi và kiểm sốt giám sát diện tích rừng đơn vị phải chi trả dịch vụ mơi trường rừng. Đảm bảo thực hiện tốt việc cơng khai chi trả và kiểm tra, giám sát của bên chi trả;

Trong thời gian tới khi cơ chế này đã đi sâu vào nhận thức của cộng đồng và xã hội, họ đã nhận thức được lợi ích mà cơ chế này mang lại và họ sẵn lịng tiếp nhận. Nguồn thu này cĩ cĩ là nguồn thu nhập chính nuơi sống được gia đình họ thì Tỉnh Lâm Đồng nên tiên phong đi trước chuyển sang hình thức chi trả trực tiếp để giảm đi chi phí trung gian : Chi phí hoạt động của Bộ máy Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng, Chi phí của đơn vị chủ rừng và nâng cao mức thu nhập cho người trực tiếp giữ rừng đồng thời một phần chia sẽ lợi ích cho cộng đồng nằm trong khu vực giáp ranh với rừng để cùng hợp tác trong cơng bảo vệ rừng;

Ban hành Quyết định quy định về Quy trình, thủ tục lập kế hoạch, phê duyệt dự tốn và quyết tốn tài chính của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng để làm cơ sở triển khai thực hiện cơ chế tài chính đối với thu thu- chi dịch vụ mội trường rừng trong thời gian tới một cách đồng bộ, hiệu quả đảm bảo theo quy định của pháp luật; Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng và đơn vị chủ rừng về kinh phí quản lý theo hướng tự chủ hồn tồn, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ về hiệu quả sử dụng nguồn tài chính chi trả dịch vụ MTR.

KẾT LUẬN

Lâm Đồng, Sơn La là hai tỉnh được chọn triển khai thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng. Đây là cơ hội, là nguồn lực tài chính mới gĩp phần phát triển ngành Lâm nghiệp của tỉnh, thơng qua thực hiện cơ chế tài chính mới“những người được hưởng lợi từ rừng cĩ trách nhiệm đĩng gĩp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”.

Đây là chính sách phù hợp với thực tiễn, thể hiện được mối quan hệ kinh tế giữa người sử dụng các dịch vụ mơi trường rừng trả cho người cung ứng dịch vụ mơi trường rừng. Chính sách này đã tạo ra nguồn tài chính mới để đầu tư cho sự nghiệp bảo vệ rừng và phát triển rừng ở Lâm Đồng, nhằm giảm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tăng đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng rừng. Mặc dù, đã thực hiện thành cơng trong thời gian thí điểm cũng như tiên phong đi đầu trong triển khai thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP về Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng trên phạm vi cả nước; nhưng trong quá trình thực hiện cũng cịn cĩ những khĩ khăn, hạn chế nhất định trong cơ chế tài chính. Vì vậy, Luận văn hướng tới việc hồn thiện cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng.

Nội dung Luận văn đã trình bày một các cĩ hệ thống cơ sở lý luận về Cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng. Làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, nội dung, bản chất của Cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng. Qua đĩ, làm sáng tỏ tầm quan trọng của Cơ chế tài chính trong triển khai thực hiện chính sách dịch vụ mơi trường rừng. Đồng thời luận giải được các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng .

Luận văn đã nêu được thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng; Kết quả thực hiện chính sách, nêu rõ những mặt được cũng như những mặt cịn tồn tại và phân tích các nguyên nhân dẫn đến tồn tại. Xuất phát từ cơ sở lý luận chung và những hạn chế khi nghiên cứu thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng. Tác giả đã đề xuất một số nhĩm giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng trong việc thực hiện cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng. Ngồi ra, tác giả cũng đã nêu lên một số kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ngành và địa phương nhằm hồn thiện cơ chế tài chính dịch vụ mơi trường rừng để triển khai thực hiện hiệu quả hơn .

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cĩ sự cố gắng nỗ lực rất cao để hồn thành Luận văn một cách tốt nhất. Song do đây là một nội dung rất rộng, phức tạp và rất mới tại Việt Nam; trong khuơn khổ một Luận văn Thạc sĩ do hạn chế về mặt thời gian và hạn chế về kiến thức. Vì vậy Luận văn này chắc chắn cịn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong được các Thầy, Cơ giáo, các nhà nghiên cứu quan tâm đề đề tài này, đĩng gĩp những ý kiến quý báu để tác giả cĩ thể hồn thiện, bổ sung những kiến thức cịn thiếu sĩt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)