Kiến nghị Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 83 - 84)

- Phân bổ nguồn thu(ch

3.3.1. Kiến nghị Chính phủ

3.3.1.1. Chuyển đổi sang hình thức chi trả trực tiếp

Ở Việt Nam, đất đai và tài nguyên thiên nhiên nĩi chung thuộc sở hữu tồn dân - do Nhà nước quản lý, vì vậy để thực hiện PES thì phải thực hiện giao “quyền sử dụng đất và rừng” cho dân tức là giao đất, giao và khốn rừng cho dân, để dân cĩ tư liệu sản xuất nhằm tạo và cung cấp các dịch vụ cho cộng đồng. Để dần tiến tới chi trả theo hình thức trực tiếp, giảm chi phí trung gian . Để thực hiện chi trả theo hình thức trực tiếp thì cần phải : Giao rừng cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng trực tiếp quản lý và bảo vệ rừng theo Luật bảo vệ rừng để làm tiền đề cho việc triển khai thực hiện theo hình thức chi trả trực tiếp. Chi trả theo hình thức trực tiếp (người sử dụng dịch vụ mơi trường rừng - Bên mua trả trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ mơi trừng rừng - bên bán); Theo hình thức này thì hai bên mua – bán tự thỏa thuận mức chi trả theo cơ chế thị trường (quyết định giá mua – bán) nhà nước khơng can thiệp; Tiền thu được từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng, sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật, người được chi trả cĩ tồn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tư vào việc bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng các dịch vụ mơi trường và cải thiện đời sống; Kinh phí thu được khơng phải chi cho các khoản trung gian như: Hoạt động của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng (khơng quá 10% số thu); Chi phí quản lý đơn vị chủ rừng (10% kinh phí cịn lại sau khi trừ kinh phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng); Theo hình thức này thì sẽ gắn trách nhiệm và nghĩa vụ trực tiếp giữa bên phải chi

trả và bên được chi trả, tạo động lực tốt cho người được chi trả để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và phục vụ tốt cho cơng tác bảo vệ rừng .

3.1.1.2. Tách chi phí chi trả DVMTR một cách hợp lý

Chi phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng dần phải được tách ra khỏi chi phí giá thành của sản phẩm điện, nước mà được tính vào lợi nhuận sau thuế của nhà sản xuất để khỏi ảnh hưởng đến người tiêu dùng ; Cụ thể trước đây chưa cĩ cơ chế này thì giá thành sản phẩm điện , nước là tất cả chi phí hợp lý, hợp lệ được quy định để tạo nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra giá bán theo quy định. Phần lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế doanh nghiệp thì là lợi nhuận thực của doanh nghiệp; Nhưng nay cơ chế này ra đời thì dịch vụ mơi trường cung ứng tốt để doanh nghiệp tăng sản phẩm đầu ra, doanh thu tăng thì sẽ dẫn đến lợi nhuận tăng. Do đĩ doanh nghiệp phải chia sẽ lợi nhuận này cho cộng đồng là người bảo vệ rừng để tạo ra dịch vụ cung ứng tốt hơn cho họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)