Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 64 - 71)

- Phân bổ nguồn thu(ch

2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua gần 2 năm triển khai thực hiện thí điểm chính sách dịch vụ mơi trường rừng theo quyết định 380/QĐ-TTg, tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện một khối lượng cơng việc khá lớn để chuẩn bị tốt cho cơng tác triển khai nội dung Quyết định 380/QĐ-TTg như: Tuyên truyền, nhận thức về giá trị mơi trường rừng ở mọi cấp, ngành, cơ sở và nhất là người dân sống gần rừng, tạo được sự đồng thuận và tích cực tham gia, đặc biệt là các đơn vị phải chi trả tiền DVMTR, các chủ rừng, hộ nhận khốn rừng và hệ thống chính trị cơ sở tại địa phương; Xác định diện tích các lưu vực thực hiện chi trả dịch vụ MTR; Điều

tra, phân loại các đối tượng được chi trả và phải chi trả DVMTR; Xây dựng hệ số K để tính tốn giá trị chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Xác định mức chi trả DVMTR đối với dịch vụ du lịch; Xây dựng các dự án để triển khai thực hiện những nội dung của chính sách chi trả DVMTR; Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng từ đĩ tạo điều kiện tốt cho cơng tác thu, chi tài chính chi trả DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng.

2.3.1.1. Đánh giá qua số liệu thực hiện

Trong 2 năm 2009, 2010 Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng đã nhận uỷ thác tiền do bên sử dụng dich vụ phải chi trả chuyển đến 107.378.424.000 đồng .

Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Lâm Đồng đã chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng năm 2009,2010: 72.379.390.000 đồng cho 12 đơn vị chủ rừng cĩ thuê khốn bảo vệ rừng với tổng diện tích 209.705 ha/351.178ha đạt 59,7% diện tích giao khốn tồn tỉnh; với 9.870 hộ gia đình, trong đĩ: 6.858 hộ đồng bào dân tộc và 3.012 hộ người kinh .

Trong thời gian thực hiện thí điểm, hình thức chi trả tiền DVMTR áp dụng ở Lâm Đồng là chi trả gián tiếp. Kinh phí chi trả DVMTR do các đối tượng phải chi trả được nộp vào Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng, Quỹ là đơn vị được ủy thác, cĩ trách nhiệm thanh tốn lại cho các đối tượng được chi trả thơng qua các chủ rừng Nhà nước.

Các đơn vị chủ rừng chi trả tiền cơng khốn bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơng qua hợp đồng khốn bảo vệ rừng.

 Cơ chế thu tiền chi trả dịch vụ mơi trường

Thu của nhà máy thủy điện: 02 Nhà máy thủy điện Đa Nhim và Đại Ninh căn cứ sản lượng thương phẩm sản xuất hàng quý nộp tiền chi trả DVMTR cho Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh, tiền được chuyển khoản theo quý và được quyết tốn sau năm tài chính kết thúc.

Thu của đơn vị kinh doanh du lịch: Mức chi trả tiền sử dụng DVMTR của các đơn vị kinh doanh du lịch là 1%. Các đơn vị nộp tiền chi trả và tự quyết tĩan tiền chi trả DVMTR cho Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh trên số doanh thu phí tham quan thực hiện trong kỳ.

Thu của nhà máy nước SaWaCo và Đồng Nai, nguồn thu này do Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam thu và chuyển cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh định kỳ sáu tháng.

 Cơ chế chi trả dịch vụ mơi trường

Cơ chế chi trả giữa Quỹ Bảo vệ rừng với chủ rừng: Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng thơng báo diện tích và kinh phí khốn bảo vệ rừng cho các chủ rừng trên cơ sở kế hoạch chi trả DVMT rừng được UBND tỉnh phê duyệt. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng kiểm tra đầy đủ hồ sơ giao khốn cùng với danh sách hộ nhận khốn cĩ xác nhận của UBND xã, Hạt Kiểm lâm thẩm định và trình UBND huyện sở tại phê duyệt danh sách. Quỹ bảo vệ & phát triển rừng tiến hành ký Hợp đồng chi trả DVMTR với chủ rừng.

Phương thức chi trả: Định kỳ hàng quý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tạm ứng kinh phí khốn cho các đơn vị chủ rừng để trả tiền cơng khốn bảo vệ rừng cho hộ và nhĩm hộ nhận khốn, sau 15 ngày kết thúc quý, khi nhận được kết quả kiểm tra của chủ rừng. Cuối năm Quỹ thanh tĩan số tiền cịn lại trên cơ sở kết quả nghiệm thu của Hội đồng phúc tra nghiệm thu của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, thời hạn thanh tĩan chậm nhất 30 ngày kết thúc năm.

Cơ chế chi trả giữa chủ rừng với hộ nhận khĩan bảo vệ rừng : Trên cơ sở hồ sơ thiết kế giao khĩan rừng và danh sách các hộ nhận khĩan bảo vệ rừng được UBND huyện phê duyệt, chủ rừng ký hợp đồng khĩan bảo vệ rừng hộ, nhĩm hộ; Thủ tục Hợp đồng khĩan bảo vệ rừng được ký giữa chủ rừng với hộ gia đình hoặc nhĩm hộ. Hợp đồng cĩ xác nhận của UBND xã sở tại;

hợp đồng cĩ giá trị một năm và được thanh lý trước khi ký hợp đồng mới hoặc phụ kiện hợp đồng khi cĩ sự thay đổi về chính sách.

Đối tượng nhận khĩan là hộ gia đình, diện tích nhận khĩan bảo vệ bình quân 30ha/hộ. Trên thực tế, tại các vùng thí điểm, tiền do bên sử dụng dịch vụ mơi trường rừng chi trả đã đến được với ngưịi dân trực tiếp tham gia bảo vệ và phát triển rừng, mức chi trả cho 01 ha rừng đã tăng hơn so với các chương trình thực hiện trước đây, gĩp phần ổn định và cải thiện đời sống cho các chủ rừng,hộ nhận khốn rừng. Ngồi ra chưa kể đến nguồn thu được từ các dịch vụ khác,như hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon(CO2)...Nếu tính đúng, tính đủ các dịch vụ này thì mức tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho hoạt động bảo vệ rừng hình quân trên 1 ha rừng sẽ cao hơn.

Tỉnh Lâm Đồng: tại vùng thực hiện thí điểm đầu tiên, người dân tham gia nhận khốn bảo vệ rừng tại lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim đã nhận được mức chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng là 290.000 đồng/ha/năm; lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm, tiền chi trả này đã thay tiền khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304...; ngưịi dân tham gia nhận khốn bảo vệ rừng tại các địa điểm khác nhận được 10.000 đồng/ha/năm và được nhận thêm tiền khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm. Tại lưu vực hai nhà máy thuỷ điện, bình quân mỗi hộ gia đình nhận khốn từ 15-20 ha, mỗi năm nhận được khoảng từ 4- 5 triệu đồng.

2.3.1.2. Đánh giá qua cơng tác khảo sát thực tế tại cộng đồng

Theo Báo cáo Khảo sát kinh tế xã hội để đánh giá chính sách thí điểm của Chính phủ Việt nam về chi trả dịch vụ mơi trường rừng ở tỉnh Lâm Đồng do Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á thực hiện vào tháng 4 năm 2010. Báo cáo này dựa vào việc thu thập dữ liệu trực tiếp từ cuộc khảo

sát, các thảo luận nhĩm tập trung, và dữ liệu cấp hai trong vùng như là số liệu thống kê, điều tra, tài liệu thiết kế dự án của các sở ban ngành của tỉnh Lâm Đồng.

Khảo sát kinh tế xã hội được tiến hành vào tháng 3/2010 ở lưu vực Đa Nhim tỉnh Lâm Đồng bao gồm 291 hộ trong 9 xã, 11 tổ chức chi trả dịch vụ mơi trường rừng trong ngành máy thủy điện, cấp nước, và du lịch, và 7 chủ rừng. Dữ liệu và thơng tin thứ cấp đã được thu thập trong quá trình khảo sát thơng qua các báo cáo thực địa, số liệu niên giám thống kê, và các thảo luận nhĩm tập trung.

Việc giao khốn bảo vệ rừng đến hộ gia đình ở lưu vực Đa Nhim đã được tiến hành từ năm 1994. Mức chi trả cho bảo vệ rừng là 50.000/ha/năm đến 100.000 đồng/ha/năm theo một số các chương trình cấp tỉnh và cấp quốc gia. Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng đã được áp dụng trong vùng từ năm 2009 với mức chi trả bảo vệ rừng là 290.000 đồng/ha/năm từ tiền đĩng gĩp từ các cơng ty thủy điện, các cơng ty cấp nước, và các bên chi trả dịch vụ mơi trường rừng khác. Tác động tích cực rõ ràng của chính sách chi trả dịch vụ mơi trường cho hộ là cao đối với thu nhập gia đình của họ vì mức chi trả cao hơn nhiều.

Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng đĩng một vai trị quan trọng trong thu nhập tiền mặt của gia đình. Trong các hộ được khảo sát, 72% hộ nĩi rằng thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng là “rất quan trọng”; 23% nĩi “quan trọng”; 5% nĩi “trung bình” và 1% nĩi “khơng quan trọng”. Mức độ quan trọng của thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng được thấy ở Đa Nhim, Đa Sar, ĐaChais, Thị trấn Lạc Dương, Lạc Lâm, và Lạc Xuân vì những nơi này cĩ mức thu nhập thấp hơn những nơi khác.

Nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong việc giảm nghèo trong vùng. Sử dung số liệu thu nhập hộ từ nhiều nguồn cho năm 2009, tiền chi trả bảo vệ rừng năm 2008 ( khơng cĩ thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng) và chi trả bảo vệ rừng năm 2009 (cĩ thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng) cho thấy thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng rằng tác động của chính sách lên việc giảm nghèo là 47% ở Đa Chais, 31% ở Lạc Dương, 17% ở Đa Nhim, và 12% ở Đa Sar. Ở Lạc Lâm, Lạc Xuân và Thị trấn Dran cĩ mức tác động khơng đánh kể.

Hầu hết các hộ đều nhận thức được tầm quan trọng của rừng trong việc giảm lũ, tăng nguồn nước vào mùa khơ và giảm xĩi mịn đất. Các giá trị khác của rừng như là chất lượng khơng khí tốt hơn, du lịch, chưa được nhận thức bởi người dân địa phương. Các kết quả này chủ yếu là do các cuộc tuyên truyền, hội thảo, và tập huấn về giá trị mơi trường của rừng ở cấp cộng đồng đến cấp tỉnh thơng qua việc thực hiện chính sách thí điểm thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng do cán bộ Winrock hợp tác với Nhĩm Cơng Tác Kỹ Thuật của Lâm Đồng thực hiện. Vì vậy, mức độ nhận thức về giá trị rừng của các hộ được khảo sát là tương đối cao.

Mức chi trả đối với cơng ty thủy điện là 20 đồng/KWh, khoảng 5% tổng chi phí hằng năm của Đại Ninh và 8% của Đa Nhim. Mức chi trả của cơng ty cấp nước là 40 đồng/m3, khoảng 1% tổng chi phí hàng năm. Các cơng ty thủy điện cho rằng mức chi trả này cao so với chi phí sản xuất điện. Tuy nhiên, thơng qua trị chơi sẵn lịng chi trả trong quá trình khảo sát, các cơng ty đã chấp nhận mức chi trả do nhà nước quy định. Việc định giá điện và nước được kiểm sốt chặc chẽ bởi Chính phủ, và bất cứ chi phí thêm vào nào liên quan đến sản xuất và phân phối sẽ cuối cùng sẽ được chuyển cho người sử dụng chịu.

Sự ủng hộ cao của người dân địa phương đã được quan sát thấy trong quá trình khảo sát. Hầu hết các hộ khảo sát trong 9 xã được chọn đã đánh giá rằng PES/380 là một chính sách tốt và nên được tiếp tục thực hiện. Việc các hộ cĩ rừng được bảo vệ ủng hộ chính sách thí điểm là điều khơng ngạc nhiên vì nĩ mang lại mức chi trả cao hơn so với trước đây.

Hầu hết những người chi trả đồng ý rằng chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng là chính sách tốt và nên được tiếp tục. Tuy nhiên, các cơng ty thủy điện và cấp nước thì hỏi rằng họ chi trả cho dịch vụ mơi trường nhưng họ khơng chắc rằng tính hiệu quả kinh doanh cĩ tăng lên được khơng từ việc mua các dịch vụ mơi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)