- Phân bổ nguồn thu(ch
3.1.2. Định hướng về hiệu quả về mơi trường
Với việc phát triển cĩ hiệu quả diện tích rừng tự nhiên, rừng khoanh nuơi tái sinh, rừng trồng và hệ thống cây xanh phân tán khu đơ thị, khu cơng
nghiệp, hình thành hệ thống nơng lâm kết hợp... sẽ làm tăng khả năng phịng hộ đầu nguồn, chống xĩi mịn đất, hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai. Tơn tạo cảnh quan trong các khu đơ thị, khu cơng nghiệp...đảm bảo an ninh quốc phịng và bảo tồn mơi trường sinh thái. Gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần cho con người, cũng như tạo mơi trường thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch, nhất là du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng và khai thác các giá trị dịch vụ mơi trường rừng.
Độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 63,0 %, trong đĩ: Giai đoạn 2011 – 2015 đạt 61,2% với kịch bản như sau:
Giai đoạn 2011 – 2015
Diện tích rừng trên địa bàn tỉnh hiện cĩ (năm 2010): 581.435 ha, đạt độ che phủ rừng 59,5 %. Trong đĩ: Diện tích đất cĩ rừng trong 3 loại rừng 533.350 ha, độ che phủ rừng 54,6 %; Diện tích đất cĩ rừng ngồi 3 loại rừng 48.085 ha, độ che phủ của rừng là 4.9 %.
Trong 5 năm thực hiện các giải pháp đầu tư tái tạo rừng trên diện tích 3 loại rừng đạt được 16.470 ha, độ che phủ đạt 1,7 %. Cụ thể: Đầu tư khoanh nuơi xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.138 ha; Trồng rừng trên đất trống 2.730 ha; Trồng rừng trên diện tích nương rẫy 9.602 ha;
Như vậy tổng diện tích rừng trong 3 loại rừng đến 2015 là 549.820 ha, tương ứng độ che phủ 56,3 %.
Tổng diện tích đất cĩ rừng ngồi 3 loại rừng trong giai đoạn chưa sử dụng 48.085 ha, độ che phủ rừng là 4,9 %.
* Tổng hợp diện tích đất cĩ rừng trên tồn tỉnh đến 2015 là 597.905 ha, tương ứng độ che phủ 61,2%. (Trong 3 loại rừng: 56,3 %; Ngồi 3 loại rừng: 4,9 %).
Giai đoạn 2016 – 2020
Diện tích rừng trên địa bàn tỉnh đến 2015: 597.905 ha độ che phủ rừng đạt 61,2%. Trong đĩ: Diện tích đất cĩ rừng trong 3 loại rừng: 549.820 ha; diện tích đất cĩ rừng ngồi 3 loại rừng 48.085 ha.
Trong giai đoạn 2016 – 2020, tiếp tục thực hiện các giải pháp đầu tư tái tạo rừng trong 3 loại rừng đạt được 26.372 ha. Cụ thể: Đầu tư khoanh nuơi xúc tiến tái sinh tự nhiên 1.962 ha; Trồng rừng trên đất trống: 1.872; Tồng rừng trên đất nương rẫy 22.538 ha.
Trong giai đoạn này, dự báo diện tích đất cĩ rừng tự nhiên ngồi 3 loại rừng sẽ sử dụng khoảng 8.000 ha, như vậy diện tích đất cĩ rừng ngồi 3 loại rừng cịn lại đến 2020: 40.085 ha.
*Tổng cả giai đoạn: Diện tích đất cĩ rừng trên địa bàn tồn tỉnh đạt 616.277 ha, tương ứng độ che phủ rừng 63,0 %. Trong đĩ: Độ che phủ rừng trên đất 3 loại rừng đạt 59,0 % và độ che phủ rừng trên đất ngồi 3 loại rừng 4,0 %.
3.1.3.Định hướng về chi trả dịch vụ mơi trường rừng
Tổng nguồn vốn thu từ các đối tượng phải chi trả dịch vụ mơi trường rừng dự kiến trong giai đoạn 2011-2020 là 1.154.897 triệu đồng, Nguồn vốn này được ủy thác về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của tỉnh để chi trả cho hoạt động khốn quản lý bảo vệ rừng. Trong đĩ:
- Giai đoạn 2011-2015 : 544.337 triệu đồng;
- Giai đoạn 2016-2020 : 610.560 triệu đồng;
Khốn quản lý bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng và các tổ chức trong nhiều năm qua vẫn khẳng định là hoạt động lâm nghiệp phù hợp với năng lực và nhận thức của đối tượng tham gia cũng như hiện trạng tài nguyên rừng
của Lâm Đồng. Thực hiện cơ chế khốn thể hiện vai trị phối hợp của đơn vị chủ rừng với cộng đồng, hộ dân, chính quyền địa phương và cơ quan kiểm lâm.Từ mức chi trả kinh phí ban đầu cịn thấp đến nay đã từng bước nâng mức chi trả khốn từ việc lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ của Ngân sách trung ương, địa phương, các chương trình dự án và gần đây nhất là nguồn lợi rõ rệt từ chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng. Vì vậy vận hành hoạt động ngành lâm nghiệp trong thời gian tới, hình thức khốn quản lý bảo vệ rừng vẫn đĩng vai trị quan trọng cần ưu tiên triển khai.
Trong xu thế quốc tế, khu vực và quốc gia đang nỗ lực chống biến đổi khí hậu, huy động và thiết lập các hệ thống chia sẻ lợi ích từ hưởng lợi dịch vụ mơi trường rừng cho cộng đồng, hộ dân tham gia quản lý bảo vệ rừng. Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng là chương trình ưu tiên trong thời gian tới nhằm gĩp phần cải thiện sinh kế cộng đồng, giảm nghèo hiệu quả ở các địa phương cĩ rừng. Đây là nguồn lực mới gĩp phần phát triển ngành Lâm nghiệp của Tỉnh, thơng qua thực hiện cơ chế tài chính “những người được hưởng lợi từ rừng cĩ trách nhiệm đĩng gĩp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”. Ưu tiên thực hiện chương trình là từng bước giảm dần việc cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước để trả cơng cho người nhận khốn bảo vệ rừng để đầu tư vào các hoạt động nâng cao chất lượng rừng.