Chai dùng để chiết chai:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất và một số thiết bị ở công đoạn houblon hóa và lên men tại nhà máy bia Sài Gòn – Hà Tĩnh (Trang 36 - 38)

Chai dùng để chiết chai ở nhà may sbia Sài Gịn – Hà Tĩnh là chai có thể tích

450ml và có màu cà phê. Vì theo các nhà nghiên cứu thì trong tia bức xạ của mặt trời có một số tia có thể gây ra cho bia có mùi lạ, thủy tinh màu nâu, cà phê hoặc xanh nhạt có thể hấp thụ được các tia này và bia đựng trong các loại thủy tinh màu độ trong của nó được giữ lâu hơn so với đựng trong các chai màu trắng. Chai bia nhẵn và phẳng, độ giày của chai bia đồng đều. Đáy chai bia bằng hoặc lõm , chai chịu được áp suất cao( cực đại là 10kG/cm2 ở 100oC).

2.Rửa chai + Mục đích :

Rửa chai nhằm mục đích loại bỏ các vết bẩn và vi sinh vật trong chai để đảm

bảo vệ sinh thực phẩm đảm bảo chất lượng bảo vệ sức khỏe cho nguời tiêu dùng.

+ Thuyết minh quy trình rửa chai :

Chai bia sau khi được thu gom về được đựng trong các két bia ( một két bao

gồm 20 chai ) được tập kết tai các kho và sau đó được chuyển vào thiết bị rữa chai.

Sơ đồ cấu tạo thiết bị máy rửa chai: Chú thích:

1. Chai ra

2. Vịi phun nước sạch 3. Vòi phun nước thường 4. Vòi phun nước ấm lần hai 5. Vòi phun nước ấm lần một 6. Vùng ngâm xút

7. Cơ cấu cào nhãn 8. Vòi phun nhãn

9. Bộ phận trao đổi nhiệt

10. Bơm cho vòi phun nhãn

11. Bơm cho vòi phun nước ấm lần một

12. Bơm cho vòi phun nước ấm lần hai

13. Vòi phun nước ấm

14. Bơm cho vòi phun nước thường 15. Vùng ngâm nước ấm

16. Đế thiết bị 17. Chiếu chờ chai

+ Nguyên tắc hoạt động:

Chai bẩn được đưa vào máy rửa theo đường (17). Sau khi nhận thì chai được chuyển dần xuống vùng ngâm nước ấm (15). Tại đây các cặn bẩn thô và một phần nhãn chai sẽ rời ra và lắng xuống đáy bể ngâm, sau đó chai sẽ được đưa đến bể ngâm chứa xút (6), Các chất bẩn trên bề mặt sẽ tơi bở nhanh chóng. Thời gian ngâm phải phải đủ để tất cả các chất bẩn trương nở và dễ dàng tách

ra, một phần nhãn cịn sót cũng được tách ra ở đáy bể ngâm và nhãn được cơ cấu cào nhãn (7) cào ra ngoài. Sau khi ngâm xong trong dịch kiềm chai sẽ được hệ thống xích hệ thống xích thép chuyển động đưa lên trên dốc ngược và được phun nước ấm lần một (5) với áp lực lớn được bố trí đúng tâm của chai và bên ngoài chai cũng được hệ thống vịi phun rửa sạch. Sau đó chai được sang hẹ thống vòi phun nước ấm lần thứ hai (4). Chai tiếp tục được chuyển đén vòi lần lượt vòi phun nước thường (3) và vịi phun nước sạch (2) sau đó chai được rangoaif theo đường chai ra (1).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình sản xuất và một số thiết bị ở công đoạn houblon hóa và lên men tại nhà máy bia Sài Gòn – Hà Tĩnh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w