Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của điều kiện kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng (Trang 78 - 80)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2.8.Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của điều kiện kinh tế vĩ mô

5.2. Giải pháp nâng cao thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng

5.2.8.Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của điều kiện kinh tế vĩ mô

Thứ nhất, chi nhánh cần xây dựng đội ngũ là các cán bô, nhân viên có bề dày kinh nghiệm và thâm niên công tác trong việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô, phân tích cạnh tranh, đánh giá nhu cầu của khách hàng. Việc báo cáo này phải tiến hành thường xuyên, nhanh chóng kịp thời theo từng tháng, quý và theo năm.

Thứ hai, tăng cường trao đổi thông tin thông qua các hội nghị chuyên đề, các cuộc họp với lãnh đạo địa phương để có đầy đủ thông tin chính xác, minh bạch đối với tình hình kinh tế xã hội của địa phương phục vụ cho mục đích quản lý điều hành và xây dựng chính sách linh hoạt. Bên cạnh đó cần có ý kiến, kiến nghị lãnh đạo địa phương đối với xây dựng hệ thống pháp lý, phát triển kinh tế xã hội với mục đích có lợi cho khách hàng và ngân hàng. Gắn tăng trưởng tín dụng với định hướng phát triển kinh tế địa phương: phát triển hạ tầng giao thông và sản xuất, phát triển chuỗi các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực...của địa phương.

Thứ ba, cần xây dựng kế hoạch thanh tra, giám sát, khảo sát đánh giá, nắm vững tình hình nhu cầu khách hàng, đánh giá và phân loại khách hàng trong hoạt động huy động vốn và cho vay. Kết quả này giúp chi nhánh hỗ trợ tốt khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và chi nhánh.

Thứ tư, cần cập nhật kịp thời các văn bản, quy định, chính sách mới của Nhà nước, Chính phủ, chính quyền địa phương, các cơ quan ban ngành có liên quan và trụ sở chính nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc xây dựng chính sách của chi nhánh và đảm bảo thông tin chính xác đến khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Anh

1. Ali, K., Akhtar, M.F. and Ahmed, H.Z., 2011. Bank-specific and macroeconomic indicators of profitability-empirical evidence from the

commercial banks of Pakistan. International Journal of Business and Social

Science, 2(6), pp.235-242.

2. Ahamed, M., 2012. Market structure and performance of Bangladesh banking

industry: A panel data analysis. Bangladesh Development Studies, 35(3), pp.1-

19.

3. Alper D, Anbar A (2011). Bank Specific and Macroeconomic Determinants of

Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and

Economics Research Journal, Vol2(2), pp.139 – 152.

4. Barajas, A., Steiner, R. and Salazar, N., 1999. Interest spreads in banking in

Colombia, 1974-96. IMF Staff Papers, 46(2), pp.196-224.

5. Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in

Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, 13(1),

pp.65-79.

6. Huizinga, H., 2000. Financial structure and bank profitability (Vol. 2430).

World Bank Publications.

7. Dietrich, A. and Wanzenried, G., 2011. Determinants of bank profitability

before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of

International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), pp.307-327.

8. Molyneux, P. and Thornton, J., 1992. Determinants of European bank

profitability: A note. Journal of banking & Finance, 16(6), pp.1173-1178.

9. Olweny, T. and Shipho, T.M., 2011. Effects of banking sectoral factors on the

profitability of commercial banks in Kenya. Economics and Finance

Review, 1(5), pp.1-30.

profitability: evidence from EU 27 banking systems. Procedia Economics and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Finance, 20, pp.518-524.

11. Saona, P., 2016. Intra-and extra-bank determinants of Latin American Banks'

profitability. International Review of Economics & Finance, 45, pp.197-214.

12. Shingjergji, A. and Hyseni, M., 2015. The determinants of the capital adequacy

ratio in the Albanian banking system during 2007-2014. International Journal

of Economics, Commerce and Management, 3(1), pp.1-10.

13. Short, B.K., 1979. The relation between commercial bank profit rates and

banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan. Journal of

Banking & Finance, 3(3), pp.209-219.

14. Sufian, F. and Habibullah, M.S., 2009. Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking

sector. Frontiers of Economics in China, 4(2), pp.274-291.

15. Trujillo‐Ponce, A., 2013. What determines the profitability of banks? Evidence

from Spain. Accounting & Finance, 53(2), pp.561-586.

Tài liệu tiếng Việt

16. Cao Thúy Xiêm (2008). Kinh tế học vi mô. NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 17. Ngô Phương Khanh (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM.

Tạp chí kinh tếđối ngoại, số 55, trang 35-40.

18. Nguyễn Quang Dong và Nguyễn Thị Minh (2012). Giáo trình kinh tế lượng.

NXB Kinh tế quốc dân.

19. Nguyễn Văn Tiến (2014). Giáo trình Ngân hàng thương mại. NXB Thống kê. 20. Phạm Cao Chí, Vũ Minh Châu (2014). Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao

động – xã hội.

21. Phạm Hữu Hồng Thái (2013). Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lời của

ngân hàng. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 424 (2013), trang 34-38.

22. Phan Thị Hằng Nga (2011). Năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lâm Đồng (Trang 78 - 80)