Thứ nhất, bất cập trong việc sử dụng thuật ngữ ph p lý quy định về hòa giải trong giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn dẫn đến việc p dụng ph p luật không thống nhất. Trong vụ n ly hôn, Tòa n tiến hành hòa giải về vấn đề hôn nhân, con chung và cấp dƣỡng nuôi con chung, chia tài sản của vợ chồng và c c vấn đề kh c có liên quan. Nếu c c đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ n thì Tòa n lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành. Trong việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa n tiến hành hòa giải để vợ chồng đoàn tụ, trong trƣờng hợp này hòa giải thành là việc c c đƣơng sự thống nhất quay về với nhau; hòa giải đoàn tụ không thành có thể hiểu là việc hai vợ chồng vẫn giữ nguyên yêu cầu Tòa n công nhận cho họ thuận tình ly hôn.
Theo Công văn số 55/TANDTC- C ngày 20 th ng 3 năm 2018 về việc x c định vụ việc hòa giải thành, đối thoại thành của Tòa n nhân dân tối cao x c định hòa giải thành đối với vụ n ly hôn, việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nhƣ sau:
Vụ n ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn đƣợc Thẩm ph n tiến hành hòa giải mà sau khi hòa giải, vợ, chồng không đoàn tụ nhƣng thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản chung; Tòa n quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa
53
thuận của c c đƣơng sự và việc dân sự về yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn mà sau khi hòa giải, vợ, chồng đoàn tụ; Thẩm ph n ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu.
Nhƣ vậy, trƣờng hợp quy định tại khoản 4 Điều 397 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 đƣợc x c định là hòa giải không thành. Tuy nhiên, quy định này lại dẫn chiếu đến việc ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự căn cứ theo biên bản hòa giải thành quy định tại Điều 212 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Điều này dẫn đến việc tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền có 02 sự thể hiện kh c nhau trong việc p dụng ph p luật để ban hành quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự đối với việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.
- Quan điểm thứ nhất p dụng Điều 212 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, sau khi hòa giải c c đƣơng sự không đoàn tụ và giữ nguyên yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thì Tòa n tiến hành lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành để ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự.
Ví dụ: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự số 43/2018/QĐST-HNGĐ ngày 9 th ng 2 năm 2018 của Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền thể hiện:
Căn cứ vào việc dân sự thụ lý số 23/2018/TLST-HNGĐ ngày 16 th ng 1 năm 2018 giữa:
1. Anh Nguyễn Danh Long – Sinh năm 1984, địa chỉ: Tổ 12 cụm 2 phƣờng Đông Khê, quận Ngô Quyền, thành phố Hải hòng
2. Chị Văn Thị Th i Thúy - Sinh năm 1986, địa chỉ: Tổ 12 cụm 2 phƣờng Đông Khê, quận Ngô Quyền, thành phố Hải hòng
54
vào Điều 55, 81, 82, 83,84 của Luật Hôn nhân và gia đình; Căn cứ vào biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành ngày 1 th ng 2 năm 2018.
- Quan điểm thứ hai p dụng khoản 4 Điều 397, sau khi hòa giải c c đƣơng sự đoàn tụ không thành, để phù hợp với nội dung quy định tại Điều 212 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Tòa n lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và thỏa thuận của c c đƣơng sự thay thế cho biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành bởi cho rằng cụm từ “hòa giải thành” trong “biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành” đƣợc dùng không chính x c do hòa giải thành trong việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn là việc c c đƣơng sự đoàn tụ nhƣ đã phân tích ở trên.
Ví dụ: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự số 72/2018/QĐST-HNGĐ ngày 13 th ng 4 năm 2018 của Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền thể hiện:
Căn cứ vào hồ sơ việc dân sự thụ lý số 31/2018/TLST-HNGĐ ngày 15 th ng 3 năm 2018 của Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền giữa những ngƣời yêu cầu:
1. Anh Đỗ Mạnh H, sinh năm 1991; Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú: Tổ 30, phƣờng D, quận Ngô Quyền, thành phố Hải hòng. Nơi cƣ trú: L7/14, Khu đô thị 5, phƣờng H, quận Ngô Quyền, thành phố Hải hòng.
2. Chị Lê Nhƣ Y, sinh năm 1992; Nơi cƣ trú: Số nhà 07, Ngõ 03, Tổ 12, phƣờng X, quận Ngô Quyền, thành phố Hải hòng.
Căn cứ vào Điều 212, Điều 213, khoản 4 Điều 397 Bộ luật Tố tụng dân sự; Căn cứ vào Điều 55, 81, 82, 83, 84 Luật Hôn nhân và gia đình;
Căn cứ vào biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và thỏa thuận của c c đƣơng sự ngày 05 th ng 4 năm 2018.
Thứ hai, hòa giải là thủ tục bắt buộc trong giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, tuy nhiên không phải lúc nào việc tiến hành hòa giải trong
55
việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn cũng diễn ra thuận lợi. Đối với trƣờng hợp c c đƣơng sự đề nghị không tiến hành hòa giải thì Tòa n giải quyết nhƣ thế nào? Trong vụ n ly hôn, nếu c c đƣơng sự đề nghị không tiến hành hòa giải, Tòa n sẽ chỉ tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ sau đó lập biên bản về việc không tiến hành hòa giải đƣợc. Tòa n sẽ ấn định thời gian xét xử và đƣa vụ n ra xét xử, khi đó việc chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng đƣợc giải quyết bằng bản n. Trong giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 không có quy định về trƣờng hợp c c đƣơng sự đề nghị không tiến hành hòa giải nhƣng thực tiễn giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền đã gặp những trƣờng hợp này. Nếu p dụng những quy định về giải quyết vụ n ly hôn để giải quyết là p dụng khoản 4 Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thuộc trƣờng hợp không tiến hành hòa giải đƣợc.
Tuy nhiên, theo quy định của ph p luật hiện hành thì việc ra c c quyết định giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn lại căn cứ vào kết quả hòa giải. Trong trƣờng hợp này, Tòa n có thể căn cứ vào đơn yêu cầu và c c tài liệu, chứng cứ kèm theo của đƣơng sự để ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của c c đƣơng sự không? Nếu không thể p dụng những quy định về hòa giải của vụ n ly hôn thì khi đƣơng sự có văn bản đề nghị Tòa n không tiến hành hòa giải, Tòa n vẫn tiến hành ấn định thời gian hòa giải và ra thông b o hòa giải đến c c đƣơng sự. Trƣờng hợp, Tòa n triệu tập đƣơng sự lần thứ hai hợp lệ nhƣng vẫn vắng mặt thì có ban hành quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự theo trƣờng hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 không?
Đối với trƣờng hợp Tòa n đã tống đạt hợp lệ thông b o về phiên hòa giải lần thứ hai nhƣng một trong hai đƣơng sự vẫn không đến và ngƣời còn lại
56
vẫn giữ nguyên yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, khi đó Tòa n có thể ra quyết định đình chỉ giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn với lý do ngƣời yêu cầu đã đƣợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai nhƣng vắng mặt không lý do và chuyển sang thụ lý vụ n không? Đối với trƣờng hợp, sau khi Tòa n thụ lý đơn yêu cầu, đƣơng sự có đơn đề nghị vắng mặt tại phiên hòa giải, xét thấy lý do vắng mặt là chính đ ng, Tòa n có tiến hành thủ tục hòa giải vắng mặt đƣơng sự không? Khi giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 thì việc vắng mặt của đƣơng sự trong phiên hòa giải hay phiên họp giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa n vẫn tiến hành xét việc chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn của đƣơng sự và ra quyết định theo quy định của ph p luật. Chính vì điều này mà khi Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 chƣa đƣợc ban hành thì nhiều Thẩm ph n tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền vẫn chọn p dụng thủ tục việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 để giải quyết ly hôn bởi có thể hạn chế việc đi lại, đến Tòa n nhiều lần cho đƣơng sự bằng c ch chấp nhận việc đƣơng sự xin vắng mặt tại c c phiên hòa giải và phiên họp.