C c bất cập, tồn tại nêu trên trên xuất ph t từ c c nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, công t c dự b o, nghiên cứu lý luận phục vụ việc xây dựng và hoạch định chính s ch và ph p luật nói chung và ph p luật về hôn nhân và gia đình nói riêng chƣa theo kịp yêu cầu của thực tiễn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho ph p luật thiếu tính thực tiễn [13].
Thứ hai, chƣa ph t huy đầy đủ đƣợc vai trò, tr ch nhiệm của c c chủ thể tham gia vào qu trình xây dựng ph p luật về hôn nhân và gia đình, nhất là cơ quan chủ trì, cơ quan tham gia soạn thảo trong việc chuẩn bị, trình, tiếp thu ý kiến, hoàn thiện dự thảo trình thông qua; sự tham gia của các chuyên gia, c c nhà khoa học vào qu trình chuẩn bị văn bản còn hạn chế [8].
Thứ ba, c c chế định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nói chung và c c quy định về thuận tình ly hôn nói riêng đã đƣợc quy định nhƣng chƣa đƣợc hƣớng dẫn là nguyên nhân chính dẫn đến kết quả ph n quyết của Hội đồng xét xử không thống nhất, thiếu gi trị p dụng vào thực tiễn, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp ph p của đƣơng sự, nhất là quyền lợi của c c con sau khi cha, mẹ ly hôn.
Thứ tƣ, lƣợng n hôn nhân và gia đình hằng năm tăng mạnh. Trong khi đó, biên chế Thẩm ph n, Thƣ ký Tòa n không tăng. Điều này tạo p lực lớn về tiến độ công việc khi giải quyết loại n này. Chính yêu cầu phải giải quyết nhanh, giải quyết sớm vụ việc đã khiến Thẩm ph n, Hội thẩm nhân dân thiếu kiên trì trong hòa giải đoàn tụ, ph n quyết vụ việc khi chứng cứ ph p lý chƣa chắc chắn, thiếu tính thuyết phục.
Thứ năm, một số ít Thẩm ph n, Hội thẩm nhân dân thiếu đầu tƣ nghiên cứu khi tham gia xét xử, đặc biệt là qu trình điều tra, phân tích tình trạng hôn nhân thực tế, xem xét căn cứ ly hôn của vợ và chồng. Trong khi đó, theo yêu cầu của xã hội thì Thẩm ph n, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử n Hôn
60
nhân gia đình phải là ngƣời có năng lực tốt về nghiệp vụ, có kiến thức sâu, rộng về hôn nhân, gia đình, xã hội; có tinh thần, tr ch nhiệm cao với cuộc sống cộng đồng. Tồn tại này có cả trong tâm lý phân công ngƣời tiến hành tố tụng của số ít lãnh đạo Tòa n cấp sơ thẩm.
61
Kết luận chƣơng 2
Qua việc nghiên cứu nội dung: “Thực tiễn p dụng ph p luật khi giải quyết thuận tình ly hôn tại Tòa n nhân dân quận Ngô, Quyền Thành phố Hải hòng” cho thấy, sau khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 ra đời, c c quy định về công nhận sự thuận tình của đƣơng sự đã đƣợc cụ thể hóa và p dụng vào thực tiễn Việt Nam nói chung và Quận Ngô Quyền nói riêng đã đem lại nhiều kết quả khả quan trong hoạt động tố tụng nhƣ số lƣợng c c việc dân sự nói chung và giải quyết công nhận thuận tình ly hôn nói riêng đƣợc Tòa n thụ lý và giải quyết ngày c c tăng, tỷ lệ hòa giải thành trong c c việc dân sự cũng ngày càng cao, thông qua đó giúp cho việc giải quyết nhanh chóng đồng thời góp phần củng cố mối đoàn kết trong nội bộ nhân dân.
Tuy nhiên, việc p dụng c c quy định về công nhận sự thuận tình ly hôn của đƣơng sự trong thực tiễn còn nhiều hạn chế nhƣ vẫn còn tình trạng Tòa n lúng túng trong việc p dụng c c quy định ph p luật về thuận tình ly hôn hay chƣa x c minh đƣợc đầy đủ c c căn cứ thuận tình ly hôn ... Sở dĩ còn tồn tại những bất cập này là bởi một số quy định của ph p luật về công nhận sự thuận tình ly hôn của đƣơng sự còn chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tiễn; trình độ, năng lực chuyên môn của một số Thẩm ph n còn yếu kém... Để tiếp tục ph t huy những thành quả đã đạt đƣợc và khắc phục những hạn chế còn tồn tại t c giả đã chỉ rõ những nguyên nhân của những vƣớng mắc, bất cập trong thực tiễn p dụng ph p luật khi giải quyết thuận tình ly hôn nhƣ: công t c dự b o, nghiên cứu lý luận phục vụ việc xây dựng và hoạch định chính s ch và ph p luật nói chung và ph p luật về hôn nhân và gia đình nói riêng chƣa theo kịp yêu cầu của thực tiễn; chƣa ph t huy đầy đủ đƣợc vai trò, tr ch nhiệm của c c chủ thể tham gia vào qu trình xây dựng ph p luật về hôn nhân và gia đình; một số ít Thẩm ph n, Hội thẩm nhân dân thiếu đầu tƣ nghiên cứu khi tham gia xét xử, đặc biệt là qu trình điều tra, phân tích tình trạng hôn nhân thực tế, xem xét căn cứ ly hôn của vợ và chồng …
62
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THUẬN TÌNH
LY HÔN TẠI TÒA ÁN
3 1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn
3.1.1. Khắc phục hạn chế, thiếu sót của pháp luật
Mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy phạm pháp luật của một văn bản quy phạm pháp luật hay giữa c c văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc thuận tình ly hôn sẽ dẫn đến việc khó khăn khi tổ chức thi hành pháp luật trên thực tiễn. Sự mâu thuẫn trong quy định của pháp luật làm cho ngƣời dân, tổ chức và c c cơ quan có thẩm quyền không biết chọn lựa quy phạm pháp luật nào phù hợp nhất để chỉ dẫn cho hành vi ứng xử của mình. Do đó, đã xuất hiện c c “lỗ hổng pháp luật”, đó là sự thiếu vắng trong hệ thống pháp luật hiện hành những quy phạm pháp luật phù hợp với những vấn đề cần phải đƣợc giải quyết và điều chỉnh [3, tr. 57].
Để pháp luật phát huy vai trò, tác dụng đích thực của mình, cần đặc biệt coi trọng và đề cao việc nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật. C c văn bản hƣớng dẫn thi hành luật hôn nhân và gia đình cần phải đƣợc ban hành đồng bộ với thời điểm có hiệu lực của luật, tránh tình trạng chờ Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thì mới có thể đƣa vào thực thi. Đổi mới công tác phổ biến pháp luật theo hƣớng đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, đúng đối tƣợng, trúng vấn đề, đ p ứng nhu cầu của ngƣời dân. Bên cạnh đó, mở rộng cơ chế khuyến khích, huy động các tổ chức xã hội, các nguồn lực xã hội hóa vào công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Mặt khác, nâng cao chất lƣợng hoạt động của thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật của c c cơ quan Nhà
63
nƣớc, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân khác nhằm phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời, dứt điểm và triệt để những hành vi vi phạm. Quy định trách nhiệm cá nhân của ngƣời đứng đầu c c cơ quan nhà nƣớc, tổ chức trong việc thực thi pháp luật, kiên quyết loại bỏ sự tồn tại của các hình thức tham nhũng, tiêu cực khi xử lý vi phạm pháp luật. Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp một cách thực chất. Đồng thời, tiếp tục rà soát, xóa bỏ những kẽ hở, lỗ hổng dễ bị lợi dụng để vi phạm pháp luật; sửa đổi, bổ sung hệ thống các chế tài xử lý nghiêm minh và hành vi vi phạm pháp luật nhằm giáo dục răn đe đối với đối tƣợng vi phạm. Xây dựng một Nhà nƣớc minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình bằng cách thực hiện tốt c c quy định liên quan đến quyền tiếp cận thông tin của ngƣời dân để ngƣời dân có cơ sở giám sát c c cơ quan công quyền trong việc thi hành pháp luật.
3.1.2. Hoàn thiện các thiết chế giải quyết thuận tình ly hôn mà trọng tâm là thiết chế tòa án tâm là thiết chế tòa án
Tòa án nhân dân là thiết chế cơ bản có chức năng bảo vệ công lý. Mục tiêu lớn nhất của nền tƣ ph p chính là thay thế tƣ tƣởng dùng bạo lực bằng tƣ tƣởng dùng quyền, sử dụng “lực đạo lý” thay cho “lực vật chất” bằng c ch đặt ra khâu can thiệp trung gian giữa cầm quyền và dùng sức mạnh vật chất. Nhƣ vậy, để tạo sự “thuận nguyện” trong tuân phục pháp luật, các chính quyền cần phải đặc biệt quan tâm đến vai trò của tòa án [39]. Có thể nói, vai trò, nhiệm vụ của Tòa n nhân dân đã có sự điều chỉnh quan trọng, thay đổi về chất, thể hiện nhận thức mới về quyền tƣ ph p. Cụ thể, Khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 đã đƣa lên hàng đầu vai trò và nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, sau đó mới quy định tiếp nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức c nhân. Nhƣ vậy, bảo vệ công lý, quyền con ngƣời, quyền công dân đƣợc x c định là nhiệm vụ đặc trƣng, cao nhất, tập trung nhất của cơ quan xét
64
xử thực hiện quyền tƣ ph p “Ở đâu có xã hội thì ở đó có ph p luật. Ở đâu có pháp luật thì ở đó có Tòa n để bảo vệ pháp luật”. Linh hồn của nhà nƣớc pháp quyền là yêu cầu thƣợng tôn pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật. Hoạt động xét xử của tòa án là hoạt động trực tiếp bảo vệ công lý, bảo vệ tính thiêng liêng, hiệu lực và sức mạnh của pháp luật [5]. Trong Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, vị trí tối cao của pháp luật chỉ có thể đạt đƣợc khi pháp luật đƣợc tuân thủ một cách nghiêm túc, triệt để. h p đình là nơi tôn nghiêm, thể hiện rõ tính pháp chế nghiêm minh của mỗi chế độ. Cũng cần nhấn mạnh, đây là phán quyết về từng trƣờng hợp riêng rẽ, căn cứ vào sự kiện pháp lý cụ thể, chứ không phát ngôn về các nguyên tắc lãnh đạo, quản lý nói chung, nơi đƣợc coi là địa hạt chính trị. Bản chất của quyền lực tƣ ph p là vô hành động, hay nói cách khác là khá thụ động, chỉ có thể hành động khi ngƣời ta yêu cầu nó, nhờ cậy nó sửa chữa lại những bất công [10].
Tòa án có vai trò quan trọng việc giải quyết yêu cầu thuận tình ly hôn của hai vợ chồng đồng thời tòa n cũng có vai trò hàn hắn lại quan hệ vợ chồng khi việc tiến hành hòa giải, đoàn tụ thành công. Tuy nhiên, hiện nay, tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của tòa án còn bất hợp lý. Đội ngũ c n bộ tƣ ph p, bổ trợ tƣ ph p còn thiếu; trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ còn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, vẫn còn tình trạng n oan, n sai, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc của cơ quan tƣ ph p còn thiếu thốn, lạc hậu [27] …
3.1.3. Đáp ứng các yêu cầu của xu thế hội nhập
Thực hiện chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, những năm qua, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt một tầm cao mới. Tiến trình hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng nâng tầm thế và lực cho Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc xây dựng và hoàn thiện các quy phạm
65
pháp luật về ly hôn nói chung và thuận tình ly hôn nói riêng còn phải dựa trên cơ sở nghiên cứu có tham khảo pháp luật một số nƣớc tiên tiến trên thế giới có tính đến những đặc thù của Việt Nam. Đây là một việc làm cần thiết trong quá trình lập pháp của Nhà nƣớc ta. Để đ p ứng yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới, đảm bảo tính hiện thực cao, pháp luật hôn nhân và gia đình không chỉ phù hợp với thực tiễn văn ho , xã hội Việt Nam mà còn phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế.
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn pháp luật về thuận tình ly hôn
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuận tình ly hôn
Thứ nhất, hƣớng cụ thể hơn về căn cứ thuận tình ly hôn
Vợ chồng ly hôn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hôn nhân của họ không hề có xích mích, mâu thuẫn: Căn cứ ly hôn đƣợc nêu ra tại Điều 55 và Điều 56 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 mới chỉ quy định về thuận tình ly hôn, ly hôn do yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng; ly hôn do yêu cầu của ngƣời thứ ba. Tuy nhiên, trong thực tế đời sống xã hội, có trƣờng hợp, vợ chồng ly hôn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hôn nhân của họ không hề có xích mích, mâu thuẫn, hay vấn đề bạo lực gia đình, hay vấn đề một bên chủ thể mất tích hay mất năng lực hành vi dân sự. hải chăng vấn đề này cũng là một dạng của thuận tình ly hôn? Hay đó là trƣờng hợp ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu cầu mà không có c c dấu hiệu, điều kiện về căn cứ ly hôn theo Điều 55 và Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình đƣa ra? Tuy nhiên, vấn đề x c minh “quan hệ tình cảm đã chết” là vấn đề x c định vô cùng khó khăn, ph p luật cần có những hƣớng dẫn cụ thể.
Chúng ta có thể quy định việc Tòa n chấp nhận yêu cầu ly hôn của cả hai bên trong trƣờng hợp họ hết tình cảm với nhau, không có mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân, muốn ly hôn bằng việc xem xét tình trạng hôn nhân, và
66
đƣa ra quyết định “công nhận thuận tình ly hôn”. Trƣờng hợp cả hai bên cùng yêu cầu ly hôn thì chứng tỏ cả hai đã không còn quan hệ tình cảm với nhau, việc Tòa n ra quyết định ly hôn là một giải ph p tốt nhất đối với họ. Tuy nhiên để chấp nhận công nhận thuận tình ly hôn cần buộc họ phải cam kết thuận tình ly hôn không vì mục đích kh c nhƣ trốn tr nh nghĩa vụ với ngƣời thứ 3, tr nh chính s ch dân số, kế hoạch hóa gia đình, xuất ngoại, vì mục đích kh c….Để giải quyết c c vấn đề trên, ph p luật cần phải có những bƣớc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, thực tiễn giải quyết c c vụ việc ly hôn ở nƣớc ta những năm qua cho thấy, thực trạng ly hôn phức tạp, số lƣợng c c vụ việc ly hôn hàng năm ngày càng tăng cao; ly hôn với nhiều nguyên nhân, lý do kh c nhau. Tuy nhiên, việc xét xử ly hôn tại c c Tòa n lại thiếu thống nhất. Tình trạng này dẫn đến hệ quả: Có vụ việc vợ chồng đã có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm yêu thƣơng gắn bó đã hết, vợ chồng không thể cùng chung sống, mục đích hôn nhân đã không thể đạt đƣợc nhƣng Tòa n lại không quyết định, giải quyết cho ly hôn; có vụ việc yêu cầu ly hôn do vợ, chồng chỉ vì tự i, sĩ diện, miễn cƣỡng xin ly hôn, hôn nhân chƣa đến mức cần phải chấm dứt thì Tòa n lại vội vàng giải quyết cho ly hôn đã ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp ph p của đƣơng sự, của vợ chồng. Để khắc phục bất cập này, t c giả cho rằng, cần sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 theo hƣớng bổ sung quy định về căn cứ để Tòa n giải quyết ly hôn nhƣ quy định của Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Theo đó, Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định với nội