Khoản 2 Điều 81 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định:
Vợ, chồng thỏa thuận về ngƣời trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trƣờng hợp không thỏa thuận đƣợc thì Tòa n quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Có ý kiến cho rằng: Thủ tục buộc đứa trẻ từ 7 tuổi trở lên đến tòa làm bản tƣờng trình để biết nguyện vọng trẻ muốn sống chung với cha hay mẹ sau khi ly hôn cần đƣợc loại bỏ. Bởi lý do khiến đứa trẻ muốn sống với ai thƣờng
57
rất cảm tính. Thực tế, không phải cứ yêu thƣơng nhiều là có thể đ p ứng đƣợc điều kiện cho trẻ ph t triển toàn diện nhƣ mục đích mà Luật Hôn nhân và Gia đình hƣớng đến. Hơn nữa, việc này gây chấn thƣơng tâm lý không thể nào bù đắp đƣợc cho trẻ. Với một quyết định đi theo trẻ suốt đời có ảnh hƣởng rất sâu đậm. Nếu mai này có một sự kiện nào xảy ra khiến trẻ ân hận hay o n tr ch về quyết định ngày đó, có phải sẽ là chấn thƣơng tâm lý đối với trẻ hay không? theo t c giả, trong trƣờng hợp cần thiết, tòa có thể lấy nguyện vọng của trẻ một c ch nhẹ nhàng thông qua những ngƣời thân, thầy cô gi o. Đừng bắt buộc trẻ đến tòa làm bản tƣờng trình nhƣ hiện nay sẽ gây ảnh hƣởng tâm lý nặng nề cho trẻ thơ. Một thƣ ký tòa kể một ngƣời mẹ chở con đến tòa sau giờ tan học để hoàn thành thủ tục lấy ý kiến nguyện vọng của con trong vụ ly hôn của bà với chồng. Tại tòa, thẩm ph n khuyên trẻ nên thực lòng viết ra những gì mình mong muốn, còn ngƣời mẹ lại ra sức ngồi bắt con viết theo ý mình là chỉ muốn sống chung với mẹ. Một lúc sau, đứa trẻ hoảng loạn, không những không viết đƣợc mà còn bật khóc và bỏ chạy ra đƣờng, suýt chút nữa thì bị xe đụng [41] …
Trong một số trƣờng hợp ngoại lệ thì không cần phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi nhƣ: Không biết địa chỉ cƣ trú của ngƣời con; ngƣời con bị khuyết tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự; nguyện vọng của con tr i với sự thỏa thuận của cha với mẹ và sự thỏa thuận đó đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho ngƣời con. Điều này cũng phù hợp với giải đ p số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của Tòa n nhân dân tối cao: “Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì: Vợ chồng thỏa thuận về ngƣời trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trƣờng hợp không thỏa thuận đƣợc thì Tòa n quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
58
Theo quy định nêu trên thì nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên chỉ là một trong những yếu tố Tòa n phải xem xét trong qu trình giải quyết vụ n, việc quyết định giao con cho bên nào trực tiếp nuôi phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Mặt kh c, theo quy định tại Điều 214, Điều 217 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì việc không lấy đƣợc lời khai của c c con không phải là căn cứ để đình chỉ hay tạm đình chỉ giải quyết vụ n dân sự. Do vậy, Tòa n giải quyết theo thủ tục chung và căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con để xem xét, quyết định ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng con.
Liên quan đến nguyện vọng của đứa trẻ từ 7 tuổi trở lên có thể kể đến vụ việc thuận tình ly hôn của chị Văn Thị Thái Thúy và anh Nguyễn Danh Long đã đƣợc Tòa án nhân dân Quận Ngô Quyền ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn số 43/2018/QĐST-HNGĐ ngày 9/2/2018. Điều đ ng nói ở vụ việc thuận tình ly hôn này là việc anh Long và chị Thúy có với nhau 2 ngƣời con và 1 ch u sinh năm 2009 (9 tuổi) là cháu Thái Bảo Ngọc. Áp dụng khoản 2 Điều 81 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, Tòa n nhân dân Quận Ngô Quyền đã yêu cầu cháu Ngọc viết đơn đề nghị nguyện vọng ở với mẹ với nội dung là: “Nay bố mẹ cháu không ở với nhau thì nguyện vọng của cháu là đƣợc ở với mẹ ch u”. Với vụ việc này, mặc dù Tòa án nhân dân Quận Ngô Quyền đã p dụng đúng ph p luật nhƣng trẻ từ 7 tuổi trở lên đã bắt đầu nhận thức đƣợc sự yêu thƣơng mà ngƣời lớn dành cho mình nên đặt ra tiêu chí phải lấy nguyện vọng của trẻ khi giải quyết n ly hôn là cần thiết. Đây là một tiêu chí quan trọng để dựa trên đó, tòa có thể đ nh gi một c ch toàn diện về việc quyết định giao trẻ cho cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi dƣỡng. Nhƣng vấn đề đặt ra là cách lấy nguyện vọng của trẻ nhƣ thế nào để tr nh cho trẻ khỏi bị tổn thƣơng. Theo t c giả, Tòa án nhân dân tối cao nên có hƣớng dẫn cụ thể, không nhất thiết cứ phải bắt trẻ phải viết đơn đề nghị nguyện vọng trong không khí ngột ngạt, căng thẳng giữa cha và mẹ vì sức ép về tâm lý sẽ tạo nên nỗi m ảnh khôn nguôi trong lòng trẻ thơ.
59