3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn
suy nghĩ nông cạn, tình trạng hôn nhân chƣa đến mức không thể hàn gắn đƣợc hoặc tránh gặp phải những sai sót do đƣơng sự lừa dối để làm thủ tục ly hôn nhằm trốn tr nh nghĩa vụ với bên thứ ba hoặc đi nƣớc ngoài trái pháp luật.
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn ly hôn
Thứ nhất, chú trọng công t c đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của Thẩm ph n
Bên cạnh việc giải quyết nhanh số lƣợng lớn việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, một Thẩm ph n giỏi còn đƣợc thể hiện ở kết quả hòa giải ly hôn, số lƣợng việc hòa giải đoàn tụ thành cao. Nếu là công nhận cho c c đƣơng sự thuận tình ly hôn thì Thẩm ph n phải đ nh gi đúng tình trạng hôn nhân của vợ chồng và việc ly hôn và c c sự thỏa thuận của đƣơng sự phải đ p ứng đủ c c điều kiện luật định. Đối với quan hệ đặc thù nhƣ hôn nhân, khi giải quyết đòi hỏi ngƣời Thẩm ph n không chỉ giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà
70
còn phải trau dồi kiến thức xã hội và c c kỹ năng mềm để giao tiếp và việc hòa giải đạt đƣợc ý nghĩa nhất định. Vì thế vai trò của Thẩm ph n là rất quan trọng. Để Thẩm ph n thực hiện tốt đƣợc vai trò của mình, giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn đƣợc hiệu quả thì cần thƣờng xuyên nâng cao trình độ và bồi dƣỡng phẩm chất chính trị cho c c Thẩm ph n, cụ thể:
- hải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ Thẩm phán thƣờng xuyên, kịp thời, đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ về giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.
- Trong thời gian qua, Tòa n nhân dân tối cao đã thực hiện tốt việc tổ chức thực hiện việc qu n triệt, tập huấn về c c văn bản hƣớng dẫn p dụng thống nhất ph p luật mới đƣợc ban hành có liên quan tới công t c giải quyết, xét xử c c vụ việc cho những ngƣời giữ chức danh Tƣ ph p nhƣ Thẩm ph n, Thẩm tra viên, Thƣ ký nhƣng cũng cần quan tâm hơn về c c buổi tọa đàm để trao đổi, giải đ p c c vƣớng mắc, bất cập trong qu trình giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn và tăng cƣờng việc tổng kết rút kinh nghiệm công t c giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn giữa c c Tòa n trong cả nƣớc.
Thứ hai, chú trọng nâng cao chất lƣợng của c c tổ chức hòa giải tại cơ sở
Hòa giải tại cơ sở có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho nhiều đôi vợ chồng hàn gắn đƣợc tình cảm hạnh phúc gia đình, giảm đƣợc số lƣợng đơn khởi kiện xin ly hôn tại Tòa n. Mặc dù ph p luật không quy định việc hòa giải c c vụ n ly hôn là thủ tục bắt buộc khi giải quyết c c vụ n ly hôn tại Tòa. Nhà nƣớc khuyến khích hòa giải là giúp cho đƣơng sự có thời gian nhận thức lại về đời sống hôn nhân của mình một c ch tỉnh t o hơn, nhìn rõ bản chất của vấn đề để từ đó suy xét cân nhắc hƣớng tới những quyết định đúng đắn trong việc giải quyết những mâu thuẫn của hôn nhân. Động cơ hòa giải
71
không phải là để kéo dài hoặc cản trở việc ly hôn mà với thiện chí để giúp cho c c cặp vợ chồng khi có quyết định và nguyện vọng ly hôn thấy đƣợc những hậu quả tiêu cực và tích cực của nó khi hạnh phúc bị đổ vỡ. Tuy nhiên, trên thực tế, tổ hòa giải của hội phụ nữ, c c ban nữ công trong c c phƣờng trên địa bàn quận Ngô Quyền hoạt động thực sự chƣa có hiệu quả vì tổ hòa giải chƣa có chức năng chuyên tr ch về lĩnh vực hôn nhân và gia đình, họ đảm nhiệm cả vai trò hòa giải tất cả c c lĩnh vực nhƣ dân sự, đất đai, mâu thuẫn hàng xóm … Khi vợ chồng có những mâu thuẫn về tình cảm, có sự tranh chấp về chia tài sản khi ly hôn thì thƣờng việc hòa giải trên chỉ mang tính chất chung chung, đƣơng sự chỉ nhận đƣợc ở họ lời khuyên bảo mà ai cũng có thể nói đƣợc, chƣa thực sự thuyết phục và gây đƣợc niềm tin cậy đối với c c đƣơng sự.
Do vậy, những ngƣời làm công t c hòa giải cần phải đƣợc đào tạo kiến thức tốt trong lĩnh vực mình đảm nhiệm và c c cơ quan, ban ngành đoàn thể cần có quy chế đào tạo rõ ràng hơn nhƣ quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí cho c c tổ hòa giải trong qu trình hoạt động thực hiện chức năng của mình theo đúng ý nghĩa mục đích hoạt động, có nhƣ vậy hoạt động hòa giải mới đạt hiệu quả cao.
Thứ ba, tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa c c cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
Với tính chất đơn giản của việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nên việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn kh thuận lợi. Tuy nhiên, đối với một vài việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa n vẫn cần tiến hành c c bƣớc tố tụng cần thiết để giải quyết nhƣ x c minh tình trạng hôn nhân của vợ chồng, tống đạt c c văn bản tố tụng của Tòa n... Trong qu trình thực hiện nhiệm vụ, Tòa n rất cần có sự phối kết hợp giữa c c cơ quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt là c c cơ quan, tổ chức có mối liên hệ mật thiết trong việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nhƣ:
72
- Tăng cƣờng phối hợp giữa Tòa án và Viện kiểm sát trong hoạt động giải quyết việc dân sự yêu cầu công nhận thuận tình tình ly hôn nhƣ thủ tục giao, nhận hồ sơ vụ việc, thời hạn Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh, thu thập chứng cứ, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong phiên họp giải quyết việc dân sự và việc quyết định hoãn phiên họp theo quy định của pháp luật.
- Tăng cƣờng phối hợp giữa Tòa án và Công an trong hoạt động triệu tập và lấy lời khai đối với trƣờng hợp đƣơng sự đang bị tạm giam trong trại giam hoặc đang thi hành n hình ph p tù.
- Tăng cƣờng phối hợp giữa Tòa n và c c đơn vị có chức năng đào tạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ của Tòa án nhân dân tối cao, của Bộ tƣ ph p để xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các Thẩm ph n và Thƣ ký, tập huấn c c văn bản quy phạm pháp luật mới đƣợc ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao trình độ và chất lƣợng giải quyết các vụ việc.
- Tăng cƣờng phối hợp giữa Tòa án và chính quyền địa phƣơng các cấp trên địa bàn tỉnh trong công t c phối hợp điều tra, x c minh, thu thập chứng cứ, tống đạt các văn bản tố tụng của Tòa n… nhất là đối với Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn, cán bộ phòng tài nguyên môi trƣờng, cán bộ tƣ pháp xã giúp cho vụ việc đƣợc giải quyết nhanh chóng, kịp thời.
Thứ tƣ, tăng cƣờng công t c tập huấn, rút kinh nghiệm về nghiệp vụ cho c c Thẩm ph n, thƣ ký tạo điều kiện để c c Thẩm ph n, Thƣ ký và c n bộ trao đổi nghiệp vụ, tìm ra c c vấn đề khó khăn, vƣớng mắc trong qu trình xét xử, giải quyết c c loại n nói chung, n dân sự nói riêng từ đó tìm ra c c giải ph p khắc phục.
Thứ năm, thƣờng xuyên tổng hợp những khó khăn vƣớng mắc trong qu trình giải quyết việc thuận tình ly hôn; kịp thời ban hành c c văn bản
73
hƣớng dẫn nghiệp vụ, ban hành c c n lệ đã có hiệu lực ph p luật ở c c cấp xét xử để c c Tòa n nhân dân thành phố Hải hòng nói chung và Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền nói riêng có nguồn tài liệu tham khảo thống nhất cho việc p dụng sử dụng trên phạm vi toàn quốc.
74
Kết luận chƣơng 3
Qua việc nghiên cứu nội dung: “Định hƣớng và giải ph p hoàn thiện ph p luật và nâng cao hiệu quả p dụng ph p luật về thuận tình ly hôn tại tòa n” có thể rút ra một số kết luận sau:
C c định hƣớng cơ bản để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn tại tòa án có thể kể đến là: Khắc phục hạn chế, thiếu sót của pháp luật; Bảo vệ quyền lợi của ngƣời phụ nữ; Hoàn thiện các thiết chế giải quyết thuận tình ly hôn mà trọng tâm là thiết chế tòa án; Đáp ứng các yêu cầu của xu thế hội nhập.
Bổ sung c c quy định về căn cứ thuận tình ly hôn, chứng cứ chứng minh yêu cầu thuận tình ly hôn, thống nhất c c quy định trong c c văn bản pháp luật nhất là Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015 … là những giải ph p cơ bản để hoàn thiện pháp luật về thuận tình ly hôn tại tòa án và chú trọng công t c đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của Thẩm ph n, tăng cƣờng công t c tuyên truyền, phổ biến, gi o dục ph p luật trong nhân dân, chú trọng nâng cao chất lƣợng của c c tổ chức hòa giải tại cơ sở, tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa c c cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn… là c c giải ph p cơ bản để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn tại tòa án.
75
ẾT LUẬN
Đề tài “Thuận tình ly hôn: Thực tiễn giải quyết tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền thành phố Hải hòng” không chỉ có ý nghĩa phản nh c c đặc điểm tiêu cực và tích cực của ly hôn nói chung và thuận tình ly hôn nói riêng hiện nay trên địa bàn quận Ngô Quyền mà qua đó còn giúp cho bản thân mỗi ngƣời cần có một c ch nhìn đúng đắn về quan hệ Hôn nhân và gia đình, để từ đó sống có ý nghĩa và tr ch nhiệm hơn với bản thân, với gia đình và toàn xã hội.
Thực tiễn p dụng c c quy định ph p luật về giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền cho thấy c c vƣớng mắc, bất cập của Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền hầu hết xuất ph t từ những quy định về giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn không rõ ràng, việc p dụng tƣơng tự c c quy định về giải quyết việc dân sự, c c quy định về giải quyết vụ n ly hôn để giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.
Từ những vƣớng mắc, bất cập tại Tòa n nhân dân quận Ngô Quyền, t c giả đã đƣa ra c c định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuận tình ly hôn tại tòa án. Trong thời gian tới, Hội đồng thẩm ph n Tòa n nhân dân tối cao cần sớm ban hành c c văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và về việc p dụng c c quy định về giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn đồng thời ban hành kèm theo c c biểu mẫu trong việc giải quyết việc dân sự nói chung và yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nói riêng. Không chỉ vậy, để nâng cao hiệu quả giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thì việc không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bồi dƣỡng đội ngũ Thẩm ph n là điều cần thiết đồng thời tuyên truyền, phổ biến gi o dục ph p luật, nâng cao ý thức ph p luật cho ngƣời dân…/.
76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. C c M c h. Ăngghen (1978), Toàn tập, tập I, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Cừ (2020), "Căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam", Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp, 11 (411), tháng 6/2020.
3. Nguyễn Văn Cƣơng (2018), Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật đến
năm 2030, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
4. Trần Nguyễn Thị Tâm Đan (2017), Áp dụng căn cứ ly hôn tại Tòa án
nhân dân quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật
học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
5. Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng
Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 7. Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số
02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng một
số quy dịnh cûa Luật Hôn nhán và Gia dình năm 2000, Hà Nội.
8. Nguyễn Sinh Hùng (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIII của Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trình bày tại kỳ họp
thứ 11, sáng ngày 22/3/2016, Hà Nội.
9. Nguyễn Thùy Linh (2015), Thủ tục giải quyết việc thuận tình ly hôn và
thực tiễn tại các tòa án ở tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ luật học,
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
10. Hoàng Thị Kim Quế, Ngô Huy Cƣơng (2012), Văn hóa pháp luật -
Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội.
77
12. Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội.
13. Đinh Dũng Sỹ (2013), "Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách với pháp luật, chính sách pháp luật với chính sách công", Kỷ yếu hội thảo
khoa học - Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn cấp bách về chính
sách pháp luật, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Thơm (2015), Căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân và Gia
đình Việt Nam năm 2014, Luật văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học
quốc gia Hà Nội.
15. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Mục 25, phần IV, Văn bản số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 4 năm 2017 giải đáp một số vấn đề
về nghiệp vụ của Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.
16. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Mục 4, Phần II, Văn bản số 01/GĐ- TANDTC ngày 05 tháng 01 năm 2018 giải đáp một số vấn đề về nghiệp
vụ của Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Tú (2012), Thực tiễn giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội theo Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2000, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia
Hà Nội.
18. Đinh Thị Kim Tuyến (2018), Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận
tình ly hôn và thực tiễn áp dụng tại các tòa án nhân dân ở tỉnh Sơn La,
Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. 19. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội.
20. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ ph p Hà Nội. 21. Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học một số
vấn đề cơ bản của Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, chương III (hộ hôn), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
78
II. Tài liệu Website
23. Bộ Tƣ ph p, Nâng cao chất lượng hòa giải các vụ việc ly hôn tại cơ sở,
https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh- nghiem.aspx?ItemID=91, (truy cập ngày 25/10/2020).
24. Công ty Luật FBLAW, Khác biệt giữa thuận tình ly hôn và ly hôn
đơn phương, https://fblaw.vn/khac-biet-giua-thuan-tinh-ly-hon-va-ly-
hon-don-phuong/, (truy cập ngày 23/10/2020).
25. Đại học Kiểm sát HN, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/466, (truy cập ngày 14/10/2020).
26. Nguyễn Thành Duy, Bàn về việc “Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn” quy định tại khoản 2, Điều 28, Bộ luật