3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuận tình ly hôn
Thứ nhất, hƣớng cụ thể hơn về căn cứ thuận tình ly hôn
Vợ chồng ly hôn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hôn nhân của họ không hề có xích mích, mâu thuẫn: Căn cứ ly hôn đƣợc nêu ra tại Điều 55 và Điều 56 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 mới chỉ quy định về thuận tình ly hôn, ly hôn do yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng; ly hôn do yêu cầu của ngƣời thứ ba. Tuy nhiên, trong thực tế đời sống xã hội, có trƣờng hợp, vợ chồng ly hôn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hôn nhân của họ không hề có xích mích, mâu thuẫn, hay vấn đề bạo lực gia đình, hay vấn đề một bên chủ thể mất tích hay mất năng lực hành vi dân sự. hải chăng vấn đề này cũng là một dạng của thuận tình ly hôn? Hay đó là trƣờng hợp ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu cầu mà không có c c dấu hiệu, điều kiện về căn cứ ly hôn theo Điều 55 và Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình đƣa ra? Tuy nhiên, vấn đề x c minh “quan hệ tình cảm đã chết” là vấn đề x c định vô cùng khó khăn, ph p luật cần có những hƣớng dẫn cụ thể.
Chúng ta có thể quy định việc Tòa n chấp nhận yêu cầu ly hôn của cả hai bên trong trƣờng hợp họ hết tình cảm với nhau, không có mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân, muốn ly hôn bằng việc xem xét tình trạng hôn nhân, và
66
đƣa ra quyết định “công nhận thuận tình ly hôn”. Trƣờng hợp cả hai bên cùng yêu cầu ly hôn thì chứng tỏ cả hai đã không còn quan hệ tình cảm với nhau, việc Tòa n ra quyết định ly hôn là một giải ph p tốt nhất đối với họ. Tuy nhiên để chấp nhận công nhận thuận tình ly hôn cần buộc họ phải cam kết thuận tình ly hôn không vì mục đích kh c nhƣ trốn tr nh nghĩa vụ với ngƣời thứ 3, tr nh chính s ch dân số, kế hoạch hóa gia đình, xuất ngoại, vì mục đích kh c….Để giải quyết c c vấn đề trên, ph p luật cần phải có những bƣớc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, thực tiễn giải quyết c c vụ việc ly hôn ở nƣớc ta những năm qua cho thấy, thực trạng ly hôn phức tạp, số lƣợng c c vụ việc ly hôn hàng năm ngày càng tăng cao; ly hôn với nhiều nguyên nhân, lý do kh c nhau. Tuy nhiên, việc xét xử ly hôn tại c c Tòa n lại thiếu thống nhất. Tình trạng này dẫn đến hệ quả: Có vụ việc vợ chồng đã có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm yêu thƣơng gắn bó đã hết, vợ chồng không thể cùng chung sống, mục đích hôn nhân đã không thể đạt đƣợc nhƣng Tòa n lại không quyết định, giải quyết cho ly hôn; có vụ việc yêu cầu ly hôn do vợ, chồng chỉ vì tự i, sĩ diện, miễn cƣỡng xin ly hôn, hôn nhân chƣa đến mức cần phải chấm dứt thì Tòa n lại vội vàng giải quyết cho ly hôn đã ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp ph p của đƣơng sự, của vợ chồng. Để khắc phục bất cập này, t c giả cho rằng, cần sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 theo hƣớng bổ sung quy định về căn cứ để Tòa n giải quyết ly hôn nhƣ quy định của Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Theo đó, Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định với nội dung thống nhất về căn cứ ly hôn cho c c trƣờng hợp ly hôn do luật định (thuận tình ly hôn và ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chồng). “Căn cứ cho ly hôn: Tòa n xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt đƣợc thì Tòa n quyết định cho ly hôn. Trƣờng hợp vợ hoặc chồng của ngƣời bị Tòa n tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa n giải quyết cho ly hôn”.
67
Thứ hai, bổ sung quy định về hòa giải trong thủ tục giải quyết việc dân sự Bản chất của việc dân sự là không có tranh chấp về quyền, lợi ích hợp pháp giữa các bên đƣơng sự nên về nguyên tắc khi Tòa án giải quyết việc dân sự không phải tiến hành hòa giải. Tuy nhiên, Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự nhƣ sau: “Tòa n có trách nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để c c đƣơng sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”. Nhƣ vậy, Tòa án phải tiến hành hòa giải đối với các vụ việc dân sự. Vậy, những việc dân sự nào Tòa án phải tiến hành hòa giải, việc dân sự nào Tòa án không phải tiến hành hòa giải?
Tại Điều 54 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”. Nhƣ vậy, đối với việc dân sự yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, Tòa án vẫn phải tiến hành thủ tục hòa giải. Do đó, để việc áp dụng pháp luật đƣợc thống nhất, cần phải bổ sung nguyên tắc hòa giải khi giải quyết việc dân sự theo hƣớng: "Tòa án không phải tiến hành hòa giải đối với các việc dân sự trừ yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn".
Ngoài ra, cần đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công t c hòa giải tại Tòa n góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nhƣ: Bố trí phòng hòa giải phù hợp, sắp xếp vị trí hợp lý giữa những ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng, tạo ra không khí thân thiện nhƣng vẫn thể hiện đƣợc sự trang nghiêm. Bởi trong việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, hòa giải có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ vì là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự mà bởi mục đích tốt đẹp của hòa giải là để vợ chồng đoàn tụ.
68
Thứ ba, cần có sự thống nhất trong việc sử dụng c c thuật ngữ ph p lý trong c c quy định của ph p luật về giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn
- Thuật ngữ “thụ lý đơn yêu cầu” là để chỉ thủ tục tố tụng trong việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, phân biệt với thủ tục thủ “thụ lý vụ n” trong vụ n ly hôn đƣợc quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 những thuật ngữ “thụ lý đơn yêu cầu” theo quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 lại thể hiện giai đoạn tố tụng đầu tiên của Tòa n là tiếp nhận đơn để giải quyết theo thủ tục chung. Do đó thuật ngữ “thụ lý đơn yêu cầu” đƣợc quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng kh i qu t chung để tạo ra sự thống nhất giữa luật nội dung và luật hình thức. Theo đó thuật ngữ “thụ lý đơn yêu cầu” có thể sửa thành “thụ lý đơn về ly hôn”.
- C c thuật ngữ “hòa giải thành”, “hòa giải đoàn tụ thành” và “hòa giải đoàn tụ không thành” cần đƣợc sửa đổi để khi p dụng c c quy định của thủ tục vụ n ly hôn để giải quyết việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn. Theo t c giả, trong vụ việc về ly hôn, thuật ngữ “hòa giải thành” nên đƣợc hiểu theo nghĩa là khi Tòa n tiến hành hòa giải, c c đƣơng sự thống nhất quay về đoàn tụ do đó đối với việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn hay vụ n ly hôn, chỉ cần sử dụng hai thuật ngữ là “hòa giải thành” và “hòa giải không thành”.
Thứ tƣ, căn cứ vào qui định của ph p luật tố tụng dân sự, nhu cầu sống, điều kiện ph t triển, tƣơng lai của con chung để xem xét, ph n quyết giao con chung cho bên nào nuôi, chú ý c c yêu cầu thiết yếu về điều kiện con ngƣời, giới tính, thời gian chăm sóc trẻ nhỏ; yếu tố ổn định về mặt tâm lý, học tập của trẻ; nhân c ch, c ch thức gi o dục trẻ của ngƣời nhận nuôi. Ngoài tính tự nguyện không yêu cầu cấp dƣỡng nuôi con của ngƣời đƣợc giao nuôi con, khi giải quyết Tòa n phải làm rõ c c yếu tố liên quan đến khả năng nuôi con,
69
điều kiện kinh tế, hoàn cảnh cuộc sống của ngƣời đƣợc giao nuôi con để yêu cầu nghĩa vụ cấp dƣỡng của bên còn lại.
Thứ năm, khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc hôn nhân và gia đình, Tòa n cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn và giá trị các chứng cứ chứng minh thực trạng hôn nhân của đƣơng sự, chứng minh các yêu cầu về chia tài sản chung, trả nợ chung, nuôi con chung. Khi các chứng cứ trên không có hoặc có nhƣng chƣa đầy đủ thì Tòa án có thể thu thập, x c minh, làm rõ trƣớc khi mở phiên họp. Làm tốt công tác hòa giải tại bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em; phòng ngừa, chống các hành vi bạo lực gia đình, tuyên truyền, giáo dục, vận động c c đối tƣợng khắc phục những hành vi sai trái; phải làm rõ, đối chiếu các chứng cứ thu thập đƣợc với thực trạng hôn nhân theo lời khai của đƣơng sự tại phiên họp. Việc làm này vừa hạn chế đƣợc