1.3.2 .Về mặt pháp lý
2.1. Nội dung quyền của cha mẹ trong pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt
2.1.3. Quyền đại diện cho con
Cha mẹ là ngu ời đại diẹ n đu o ng nhie n (đại diẹ n theo pháp luạ t), ngu ời quản lý tài sản của con chu a thành nie n. Điều 73, Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 về đại diện cho con quy định:
“1. Cha mẹ là người đại dỉện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vỉ dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giảm hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.
2. Cha hoặc mẹ có quyền tự mình thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
3. Đối với giao dịch liên quan đến tài sản là bẩt động sản, động sản có đăng ký quyển sở hữu, quyển sử dụng, tài sản đưa vào kỉnh doanh của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dãn sự thì phải có sự thỏa thuận của cha mẹ.
4. Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới vể việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật dân sự”.
So với Điều 39 Luạ t HN&GĐ na m 2000, Điều 74 Luạ t HN&GĐ na m 2014 đã quy định rõ ràng, chi tiết ho n về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ khi đại diẹ n cho con. Đó là: quyền tự mình thực hiẹ n các giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con chu a thành nie n, con đã thành nie n mất na ng lực hành vi da n sự hoạ c kho ng có khả na ng lao đọ ng và kho ng có tài sản để tự nuo i mình. Các nhu cầu đó có thể là nhu cầu về a n, mạ c, ở, đi lại, học tạ p, khám chữa bẹ nh... Có thể coi đa y là những nhu cầu tối thiểu hàng ngày của con, ne n khi thực hiẹ n các giao dịch này cha hoạ c mẹ có quyền tự mình thực hiẹ n mà kho ng cần hỏi ý kiến của ngu ời còn lại nếu kho ng thạ t sự cần thiết nhu ng về trách nhiẹ m thì cha và mẹ vẫn có trách nhiẹ m lie n đới khi mọ t ngu ời thực hiẹ n các giao dịch này.
Như vậy, Pháp luật HN&GĐ quy định cha mẹ là người đại diện hợp pháp cho con. Đây là quy định rất cần thiết bởi “con chưa thành niên”, “con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự” hoặc “con chưa đến tuổi vị thành niên 18 tuổi” là đổi tượng có nhu cầu rất lớn tham gia vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa thông qua các giao dịch dân sự. Nhưng những hạn chế của
đứa con về mặt nhận thức hoặc hoàn cảnh khiến chúng không thể tự mình xác lập được các giao dịch. Do đó, chế định đại diện được đặt ra đối với cha mẹ là nhằm giúp đỡ con cái tiến hành xác lập các giao dịch theo mong muốn hoặc lợi ích của con cái.
Quyền tự mình thực hiện các giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Tuy nhiên ở nhóm giao dịch có tính chất đặc biệt đối với các tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đưa vào kinh doanh Luật quy định khi thực hiện các giao dịch liên quan đến nhóm tài sản này của con chưa thành niên thì cha mẹ phải có sự thỏa thuận. Mục đích của quy định này là thông qua sự thỏa thuận đó giúp cho cha, mẹ biết được các giao dịch liên quan đến những tài sản quan trọng của con chưa thành niên cũng như tình trạng tài sản của con. Mặt khác, sự bàn bạc thống nhất của cha, mẹ nhằm đảm bảo những tài sản đó được sử dụng một cách hiệu quả nhất, vì lợi ích của con, đồng thời gắn trách nhiệm chung của cha mẹ đối với các giao dịch đó. Tuy Luật cũng chưa quy định cụ thể hình thức thỏa thuận của cha mẹ là như thế nào nhưng ta có thể hiểu sự thỏa thuận đó có thể bằng lời nói, bằng văn bản hoặc các hình thức phù hợp khác.
Quy định về cha, mẹ là người đại diện cho con theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 được hiểu là nếu con chưa thành niên thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật một cách đương nhiên (trừ trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền đại diện theo pháp luật cho con theo quyết định của Tòa án). Nếu con đã thành niên mà mất năng lực hành vi dân sự thì không phải cha, mẹ là người đại diện đương nhiên của con mà tùy từng trường hợp cụ thể cha mẹ mới có thể là người đại diện theo pháp cho con theo quy định của pháp luật như: con chưa có vợ, chồng, con hoặc có vợ, chồng, con nhưng họ không đủ điều kiện
làm người giám hộ hoăc đại diện thì cha, mẹ có đủ điều kiện sẽ là người đại diện theo pháp luật của con.