2 Xác định thời điểm trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo quyđịnh của pháp luật dân sự”, Lê Hồng Hải, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 09/
1.3.2. Quyđịnh của pháp luật về hậu quả pháp lý khi vợ, chồng bị tuyên bố là đã chết trở về trong BLDS 1995 và Luật HN&GĐ
tuyên bố là đã chết trở về trong BLDS 1995 và Luật HN&GĐ 2000
Khi quyết định tuyên bố chết đối với cá nhân của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì cá nhân đó coi nhƣ đã chết. Có thể có trƣờng hợp trong thực tế ngƣời đó vẫn còn sống nhƣng họ vẫn bị coi là đã chết về mặt pháp lý. Vì vậy, tất cả các quan hệ mà ngƣời đó tham gia đều sẽ đƣợc giải quyết nhƣ đối với ngƣời đã chết. Nếu mãi mãi ngƣời bị tuyên bố chết không trở về thì mọi sự sẽ im lặng nhƣ sự im lặng của chính họ. Tuy nhiên, mọi điều sẽ trở nên hết sức
28
phức tạp khi họ lại trở về sau khi đã bị tuyên bố chết.
Sau này khi BLDS 1995 và Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời, pháp luật đã bƣớc đầu đã có những quy định về giải quyết hậu quả pháp lý trong trƣờng hợp ngƣời bị tuyên bố chết quay trở về. BLDS 1995 đã có dự liệu và quy định cách thức giải quyết đối với trƣờng hợp trên tại Điều 93. Điều luật này kết hợp đƣợc giữa việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời bị tuyên bố là đã chết nhƣng còn sống với việc đƣa ra những giải pháp để áp dụng đối với từng quan hệ cụ thể trong thực tế. Tại Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ có quy định trƣờng hợp một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở về mà vợ hoặc chồng chƣa kết hôn với ngƣời khác thì hôn nhân đƣơng nhiên đƣợc khôi phục, trƣờng hợp đã kết hôn thì hôn nhân sau có giá trị. Nhƣ vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 mới chỉ bƣớc đầu đề cập tới việc giải quyết hậu quả pháp lý đối với các quan hệ nhân thân mà cụ thể là quan hệ hôn nhân mà chƣa có quy định nào quy định về việc giải quyết các quan hệ nhân thân khác và quan hệ tài sản trong trƣờng hợp này.