Một số bệnh th−ờng gặp ở gia cầm vμ biện pháp phòng trị

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 100 - 107)

II. Kỹ thuật chăn nuôi gμ sạch 1 Chuồng trại vμ các thiết bị, dụng cụ

2. Thức ăn vμ kỹ thuật nuôi gμ

2.4. Một số bệnh th−ờng gặp ở gia cầm vμ biện pháp phòng trị

biện pháp phòng trị

* Bệnh đậu gμ (Variola avium)

Nguyên nhân: lμ bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut thuộc nhóm Pox loại thích nghi trên gμ gây ra.

Triệu chứng:

+ Dạng ngoμi da: mụn đậu mọc ở những vùng da không có lông nh− mμo, tích, xung quanh mắt, mép mỏ, chân, mặt trong cánh. Gμ con bị mụn ở mắt th−ờng mù. Mμu sắc mụn đậu khác nhau: trắng trong, hồng thẫm hoặc xám. Khi mụn đậu khô dần vμ đóng vảy thì có mμu nâu.

+ Dạng ở niêm mạc (hầu vμ họng): th−ờng gặp ở gμ con, trong miệng vμ họng có lớp mμng giả mμu vμng xám, bên d−ới lμ vết loét lμm cho gμ không ăn đ−ợc, suy kiệt rồi chết.

Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại, cách ly gμ ốm. Cạy vảy mụn đậu, rửa sạch bằng n−ớc muối loãng, hằng ngμy bôi dung dịch xanh methylen lên mụn đậu. ít ngμy sau, mụn đậu khô dần,

tự bong. Nếu gμ bị loét niêm mạc miệng thì bôi thuốc sát trùng nhẹ (lugol 1%), cho ăn bổ sung vitamin, đặc biệt lμ vitamin A.

* Bệnh tụ huyết trùng (còn gọi lμ bệnh toi gμ;

Pasteurellosis avium).

Nguyên nhân: lμ bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn Pasteurella aviseptica gây ra.

Triệu chứng:

+ Thể cấp tính: bệnh xảy ra nhanh, chết đột ngột, không có bệnh tích. Thể mạn tính: gμ ủ rũ, bỏ ăn, đi lại chậm chạp, miệng chảy n−ớc nhầy đôi khi lẫn máu, mμo tích tím, khó thở. Nếu bệnh kéo dμi, gây viêm kết mạc mắt, s−ng khớp x−ơng, đi lại khó khăn.

+ Bệnh tích: mổ khám thấy tụ huyết ở các cơ quan nội tạng vμ tổ chức liên kết d−ới da. Gan s−ng, có nốt hoại tử lấm tấm trắng. Bao tim tích n−ớc, vμnh tim xuất huyết. Phổi viêm tụ máu, khớp có dịch nhầy.

Biện pháp chữa trị: cần báo ngay cho thú y cơ sở. Có thể điều trị bằng Enrofloxacin, Neomycin, Streptomycin, Neotezol, Ampicillin. Bổ sung thêm chất điện giải, B complex, vitamin C. Liều l−ợng vμ thời gian sử dụng theo h−ớng dẫn ghi trên nhãn thuốc. μ μ − μ μ − μ μ μ μ μ μ − μ − − μ − μ μ μ − μ − − μ μ − μ −

μ μ μ μ μ μ − μ μ − − μ − − − μ − μ − * Bệnh bạch lỵ (Pullorum)

Nguyên nhân: lμ bệnh truyền nhiễm do

Salmonella pullorum gây nên vμ đ−ợc truyền từ

gμ bố mẹ sang gμ con.

Triệu chứng: bệnh th−ờng xảy ra ở gμ con. Gμ con bệnh có phân trắng dính bết đít. Tỉ lệ chết cao.

Biện pháp chữa trị: nếu tỉ lệ nhiễm bệnh cao (trên 30% toμn đμn) thì nên loại cả đμn. Nếu tỉ lệ thấp thì loại ngay những con có triệu chứng vμ điều trị những con còn lại bằng một trong những loại thuốc, nh−: Neotezol, Neomycin, Colistin, Octamix. Cách sử dụng vμ liều l−ợng sử dụng theo h−ớng dẫn của nhμ sản xuất.

* Bệnh hen (Chronic Respiratory Disease - CRD)

Nguyên nhân: do vi khuẩn Plasma gallisepticum gây nên. Hầu nh− tất cả gμ cao sản đều dễ nhiễm bệnh nμy.

Triệu chứng: gμ ủ rũ, xù lông, kém ăn, gầy xác xơ, chảy n−ớc mũi, hay vẩy mỏ. Sáng sớm hay ban đêm, gμ th−ờng ho "khẹc, khẹc". Tr−ờng hợp nặng, gμ khó thở, há mỏ để thở, có tiếng kêu "tắc âu". Gμ mái giảm đẻ, gầy gò.

Biện pháp chữa trị: có thể dùng một trong các loại thuốc: Tylosin, Tiamulin, Norfloxaxin, Enrofloxaxin, Suanovin theo h−ớng dẫn của nhμ sản xuất. Bổ sung thêm B complex, chất điện giải, đ−ờng glucose.

* Bệnh giun sán

Nguyên nhân: do nhiễm các loại nội ký sinh trùng đ−ờng ruột (khi gμ ăn phải thức ăn hoặc các loại rau, cỏ có nhiễm trứng giun, sán).

Triệu chứng: gμ bị bệnh rối loạn tiêu hoá, giảm tăng trọng.

Biện pháp chữa trị: tẩy giun sán cho gμ bằng Piperazin 0,50 g/kg thể trọng trộn vμo thức ăn cho gμ, chia lμm 2 buổi sáng. Levamisol 20 mg/kg thể trọng trộn vμo thức ăn cho gμ ăn vμo buổi sáng. Tẩy định kỳ 3 tháng một lần.

Tẩy sán dây bằng Mebenvet 0,1 g/kg thể trọng, trộn vμo thức ăn cho gμ ăn vμo 2 buổi sáng. Định kỳ tẩy 3 tháng một lần.

* Bệnh ký sinh trùng ngoμi da

Nguyên nhân: chủ yếu do nhiễm các loại côn trùng hút máu ẩn nấp trong chất độn chuồng, ổ đẻ, các khe hốc...

Triệu chứng: gμ th−ờng bị các loμi côn trùng sống ký sinh ở lông, da, mμo, nh− con mò, mạt, rận, rệp, ghẻ, dĩn... Chúng hút máu gây mẩn ngứa rất khó chịu, gây rụng lông vμ lây lan cho những con khác.

Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại, thay các chất độn chuồng, ổ đẻ. Lμm các hố cát đặt nơi có ánh sáng mặt trời để gμ "tắm cát". Gμ bới cát, μ μ μ μ μ − μ − μ μ μ − μ − μ μ μ μ − μ μ μ μ μ − μ − − μ μ

− μ μ μ μ μ μ μ μ μ μ μ μ μ μ − μ μ − μ μ μ μ

rũ lông lμm ký sinh trùng chết. Mỗi tuần 2 lần phun xịt lên da, lông gμ bằng Hantox prize hoặc Amitpz (0,5%) cho từng con. Một tuần một lần phun trong vμ ngoμi chuồng.

* Bệnh cầu trùng (Coccidiosis avium)

Nguyên nhân: lμ một trong những bệnh ký sinh trùng đ−ờng tiêu hoá, do nhiều loại Eimeria có hình cầu gây nên. Tác hại nghiêm trọng nhất lμ loại

Eimeria Tenell gây tổn th−ơng ở manh trμng gμ.

Triệu chứng: gμ uống n−ớc nhiều, bỏ ăn. Phân có mμu sôcôla hoặc lẫn máu t−ơi. Gμ con chết hμng loạt. Gμ lớn gầy gò, chết rải rác.

Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại. Định kỳ dùng thuốc phòng nhiễm cầu trùng cho gμ bằng một trong các loại thuốc sau: EsB3, Rigecorcin, Amprolium, Hancoc, Sulfaquinovalin theo h−ớng dẫn của các nhμ sản xuất. Kết hợp với bổ sung các vitamin A, K, C, chất điện giải. Nhỏ thuốc trực tiếp vμo miệng gμ, gμ sẽ nhanh khỏi. Đặc biệt không nuôi chung gμ ở các lứa tuổi. Chuồng luôn khô ráo, sử dụng Amitaz 2% hoặc Iodin 1% hoặc n−ớc vôi mới tôi (10%) để sát trùng nền nhμ tr−ớc khi nuôi. Tr−ớc cửa chuồng có hồ vôi bột.

Mặc dù trong trại chăn nuôi gμ sạch đã áp dụng các quy định trên, vẫn phải chú ý đến khâu chuyên chở, nơi giết mổ vμ nơi bán sản phẩm.

Thực hiện nghiêm túc những quy định trên sẽ hạn chế đ−ợc sự xâm nhập của vi khuẩn vμo sản phẩm tr−ớc khi đến tay ng−ời tiêu dùng.

Bảng 14: Tiêu chuẩn Việt Nam đối với gμ sạch (TCVN 7074/2002) (Đơn vị tính: Khuẩn lạc/g sản phẩm) Vi khuẩn Số l−ợng Vi khuẩn Số l−ợng Tổng số vi khuẩn hiếu khí 106 Cl. perfringens 0

Coliform 102 Bacillus cereus 102

Salmonella 0 Ecoli 102

− μ

− −

μ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 100 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)