II. Nuôi vμ chăm sóc lợn thịt 1 Chăm sóc lợn choa
2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị
2.3. Hội chứng rối loạn sinh sản vμ hô hấp ở lợn (bệnh lợn tai xanh)
hấp ở lợn (bệnh lợn tai xanh)
Hội chứng rối loạn sinh sản vμ hô hấp ở lợn còn gọi lμ "bệnh tai xanh", vì lợn mắc bệnh tai th−ờng tụ huyết đỏ sẫm, sau biến thμnh mμu tím xanh, lμ một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở lợn, không lây nhiễm sang các loμi gia súc khác vμ ng−ời với các triệu chứng đặc tr−ng: lợn nái bị sảy thai hoặc khi sinh thì lợn con chết yểu; lợn con theo mẹ vμ sau cai sữa viêm đ−ờng hô hấp cấp, lợn đực giống viêm dịch hoμn, trong tinh dịch có virus gây bệnh.
Bệnh phân bố rộng ở hầu hết các n−ớc trên thế giới, gây nhiều tổn thất cho chăn nuôi lợn.
ở Việt Nam, bệnh đ−ợc phát hiện lần đầu năm 1999, nh−ng ch−a gây thμnh dịch. Từ đầu năm 2004 đến nay, bệnh đã gây thμnh dịch lớn ở hầu hết các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng vμ các tỉnh miền Trung. Trong năm 2007, đã có hơn 34.000 lợn ở 7 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng bị mắc bệnh, trong đó có 17.500 lợn bị chết vμ phải tiêu huỷ.
- Nguyên nhân bệnh: bệnh gây ra do virus rối loạn sinh sản vμ hô hấp viết tắt theo tên quốc tế lμ PRRS. Hiện đã xác định đ−ợc hai chủng virus
μ − μ μ μ μ μ μ μ − μ − μ − μ − μ μ μ μ − μ − μ − μ
− μ μ μ μ μ − μ μ μ μ μ − − μ − μ − − − − μ μ μ μ μ μ −
gây bệnh lợn tai xanh lμ virus có nguồn gốc châu Âu (virus đ−ợc đặt tên: Lelystad) có độc lực không cao vμ virus có nguồn gốc châu Mỹ, ký hiệu lμ VR 2332 có độc lực mạnh, gây bệnh nặng vμ lμm cho lợn chết với tỉ lệ cao.
Virus tồn tại lâu trong cơ sở chăn nuôi lợn giống, vì có một số lợn đực giống vμ lợn cái nhiễm virus mμ không có triệu chứng lâm sμng, vẫn thải virus ra môi tr−ờng vμ lây nhiễm sang lợn khoẻ.
Virus bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông th−ờng vμ nhiệt độ 56-600C.
Triệu chứng: lợn nái ở giai đoạn mang thai: sốt cao 40-420C, ăn kém, sảy thai, mệt nhọc th−ờng sảy thai vμo giai đoạn chửa kỳ 2 hoặc thai chết l−u chuyển thμnh thai gỗ; một số lợn nái đẻ non vμo thời gian chửa kỳ 3 hoặc lợn sơ sinh chết yểu ngay sau khi đẻ. Lợn nái nuôi con bị mắc bệnh cũng sốt cao 40-420C, kém ăn hoặc bỏ ăn, viêm vú vμ cạn sữa, đờ đẫn, hôn mê có thể chết nếu bị bệnh nặng.
+ Lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa: sốt cao 40-420C, bỏ ăn hoặc ăn ít, da tai đỏ sẫm do xuất huyết, sau tím xanh, ho vμ thở khó tăng dần vì bị viêm đ−ờng hô hấp cấp. Bệnh ở lợn sẽ rất nặng nếu có viêm phổi kế phát do vi khuẩn liên cầu vμ tụ cầu, lợn chết với tỉ lệ cao (30-60% số lợn bệnh).
+ Lợn đực giống: ăn kém, ít hoạt động, giảm h−ng phấn vμ dục tính, viêm x−ng dịch hoμn.
Nh−ng phần lớn lợn đực giống nhiễm virus mμ không có triệu chứng lâm sμng, nh−ng có virus trong tinh dịch.
- Bệnh tích: ở lợn nái mắc bệnh (sảy thai): âm môn x−ng đỏ, sau tím xanh niêm mạc âm đạo vμ tử cung xung huyết, tụ huyết, chảy nhiều dịch nhμy. Nếu có viêm phổi thì phổi x−ng thũng, tụ huyết có nhiều dịch vμ bọt khí.
- ở lợn con theo mẹ vμ sau cai sữa: phế quản vμ phổi x−ng tụ huyết đỗ từng đám, chứa nhiều dịch vμ bọt khí. Nếu có nhiễm khuẩn kế phát, trong phế quản vμ phổi có dịch mủ.
Đ−ờng lây truyền vμ điều kiện lây lan bệnh:
+ Bệnh lây truyền qua đ−ờng hô hấp do lợn hít thở không khí có virus; qua đ−ờng phối giống do trong tinh dịch của lợn đực có virus khi truyền tinh virus sẽ lây nhiễm sang lợn cái; lợn con bị lây virus do lợn mẹ bị bệnh truyền cho lợn con qua tiếp xúc vμ bú sữa.
+ Lợn cái vμ lợn đực sau khi khỏi bệnh vẫn mang virus, thải virus từ 2-3 tháng vμ lμm lây nhiễm sang lợn khoẻ.
+ Bệnh lây nhiễm vμ có thể phát sinh các ổ dịch quanh năm trong các cơ sở chăn nuôi lợn giống, tập trung vμo thời gian có nhiều lợn nái đẻ con.
- Phát hiện bệnh: các căn cứ để chẩn đoán lâm sμng: ở cơ sở chăn nuôi lợn mμ đột nhiên lợn nái sảy thai từ 8-10%; lợn con theo mẹ vμ lợn choai bị
μ μ μ μ − − μ μ − μ μ − − μ μ μ μ
− μ μ − − μ μ − μ μ μ − μ μ − μ − − μ μ μ μ μ μ μ μ μ
viêm phổi (ho, thở khó) chết với tỉ lệ cao (20-30% số lợn bệnh).
+ Gửi bệnh phẩm từ lợn bệnh đến các phòng chẩn đoán thú y để xác định virus gây bệnh vμ lμm các phản ứng huyết thanh miễn dịch.
- Điều trị: hiện không có thuốc điều trị bệnh đặc hiệu nên lợn ốm vμ chết trong các ổ dịch phải tiêu huỷ vμ đ−ợc hỗ trợ theo Quyết định số 719 của Chính phủ.
+ Tuy nhiên, ng−ời chăn nuôi vẫn điều trị lợn bị bệnh nhẹ bằng các biện pháp sử dụng các kháng sinh: Oxytetracyclin, Kanamycin, Ampicillin... để điều trị nhiễm khuẩn kế phát vμ nâng cao sức đề kháng của lợn bệnh với việc sử dụng vitamin B1, vitamin C, Cafein, các chất điện giải. Lợn có thể khỏi bệnh về lâm sμng, nh−ng vẫn còn mang vμ thải virus sau 2-3 tháng.
- Phòng bệnh: thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y: quét dọn chuồng sạch sẽ hằng ngμy, định kỳ sử dụng thuốc sát trùng (Iodin, Benkocid, Cloramin B, n−ớc vôi 10%...) 2 tuần/lần.
+ Tổ chức tiêm các loại vắcxin phòng các bệnh truyền nhiễm cho lợn (bệnh dịch tả lợn, bệnh tụ huyết trùng, bệnh đóng dấu lợn, bệnh phó th−ơng hμn...). ở các cơ sở đã xảy ra dịch lợn tai xanh cần tiêm vắcxin BSL-PS100 hoặc vắcxin Emervac - PRRS phòng bệnh cho đμn lợn, đặc biệt lμ lợn nái vμ lợn đực giống.
+ Khi nhập lợn giống cần nhập lợn từ các cơ sở an toμn về bệnh tai xanh vμ phải theo dõi lợn mới nhập sau 2 tuần, không có triệu chứng bệnh mới cho nhập đμn.
+ Nuôi d−ỡng đμn lợn với khẩu phần đầy đủ chất dinh d−ỡng vμ chăm sóc tốt đμn lợn để nâng cao sức đề kháng với bệnh.