Bệnh tụ huyết trùng lợn

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 53 - 55)

II. Nuôi vμ chăm sóc lợn thịt 1 Chăm sóc lợn choa

2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị

2.4. Bệnh tụ huyết trùng lợn

Bệnh tụ huyết trùng lμ một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở lợn gây ra do vi khuẩn, th−ờng xảy ra rải rác quanh năm ở nhiều địa ph−ơng, gây nhiều thiệt hại cho ng−ời nuôi lợn. ở các tỉnh trung du vμ miền núi n−ớc ta, bệnh phát sinh vμo các tháng nóng ẩm vμ m−a nhiều (từ tháng 6 đến tháng 9).

- Nguyên nhân: tác nhân gây bệnh lμ vi khuẩn tụ huyết trùng lợn. Vi khuẩn có thể c− trú trong hạch hầu của một số lợn khoẻ. Khi lợn giảm sức đề kháng do thời tiết thay đổi, do thức ăn thiếu, vi khuẩn sẽ gây bệnh vμ lμm chết lợn.

Vi khuẩn có thể tồn tại 1-2 tuần ở môi tr−ờng tự nhiên.

- Triệu chứng: thời gian ủ bệnh 1-3 ngμy. Lợn bệnh thể hiện: sốt cao (41-420C), chảy n−ớc mũi, n−ớc mắt, bỏ ăn, nằm bệt, ngoμi da có những mảng đỏ sẫm ở tai, mõm, l−ng, bụng,... Lợn bệnh thở rất khó khăn, khi thở phải ngồi nh− chó

μ − − μ − μ μ − μ − μ − − μ − μ − − μ μ μ μ

μ μ μ − μ − μ μ μ − − − μ − μ μ − μ − μ μ − μ − − μ − −

ngồi. Lợn con 2-3 tháng tuổi khi sốt cao có dấu hiệu thần kinh: kêu la, đi vòng tròn, húc đầu vμo t−ờng, rồi dãy chết.

Lợn bị bệnh cấp tính th−ờng rất nặng, chết nhanh, chỉ sau 1-2 ngμy bị bệnh. Đặc biệt, có tr−ờng hợp lợn chết đột ngột mμ không thể hiện rõ các triệu chứng.

- Bệnh tích: mổ khám lợn bệnh, thấy toμn bộ tổ chức d−ới da vμ thịt đều tụ máu đỏ. Các phủ tạng - phổi, gan, lách, thận cũng đều s−ng vμ tụ máu đỏ sẫm.

- Đ−ờng lây truyền bệnh: bệnh lây truyền chủ yếu qua đ−ờng tiêu hoá do lợn ăn phải vi khuẩn từ thức ăn vμ n−ớc uống bị ô nhiễm. Lợn ở các lứa tuổi đều có thể bị bệnh.

- Phát hiện bệnh: căn cứ vμo các triệu chứng đặc tr−ng của lợn bệnh nh− sốt cao, ngoμi da đỏ sẫm từng mảng, thở rất khó, chết nhanh, các phủ tạng đều tụ huyết đỏ sẫm.

- Điều trị: dùng một trong các loại kháng sinh sau đây:

+ Streptomycin. Liều dùng 30 mg/kg thể trọng, tiêm liên tục 3-4 ngμy.

+ Kanamycin. Liều dùng 30 mg/kg thể trọng, tiêm liên tục 3-4 ngμy.

+ Hanceft (Ceptisus). Liều dùng 01 ml/12 kg thể trọng, tiêm bắp thịt; cứ ba ngμy tiêm một lần.

+ Oxytetracyclin. Liều dùng 30 mg/kg thể trọng; tiêm liên tục 3-4 ngμy. Có thể dùng Hanocyclin hoặc OTC 10% tiêm theo liều 01 ml/12 kg thể trọng lớn.

Có thể dùng phối hợp một trong những kháng sinh trên với Bisepton theo liều 40 mg/kg thể trọng, cho uống liên tục 3-4 ngμy hoặc Salfamthazol theo liều 30 mg/kg thể trọng, tiêm 3-4 ngμy.

+ Thuốc trợ sức: tiêm Cafêin, vitamin B1, vitamin C, cho lợn uống dung dịch điện giải hoặc n−ớc đ−ờng.

+ Chăm sóc lợn bệnh: cách ly lợn ốm để chữa, thực hiện vệ sinh chuồng trại, nuôi d−ỡng tốt lợn bệnh trong thời gian điều trị.

- Phòng bệnh: tiêm vắcxin phòng bệnh tụ huyết trùng cho lợn theo định kỳ 6 tháng/lần. Phát hiện sớm lợn bệnh, cách ly triệt để vμ điều trị kịp thời. Lợn chết phải chôn sâu có đổ vôi bột hoặc thuốc sát trùng (Crêsyl 5%). Khi nhập lợn mới phải nuôi cách ly hai tuần mới cho nhập đμn.

+ Th−ờng xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi sạch sẽ, sử dụng thuốc sát trùng (Han Iodin) phun định kỳ 2 tuần/lần. ủ phân để diệt vi trùng gây bệnh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)