Bệnh xuyễn lợn

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 68 - 70)

II. Nuôi vμ chăm sóc lợn thịt 1 Chăm sóc lợn choa

2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị

2.10. Bệnh xuyễn lợn

Bệnh xuyễn lợn lμ một bệnh truyền nhiễm đ−ờng hô hấp, l−u hμnh có tính địa ph−ơng với đặc điểm: lợn bệnh ho, thở khó do viêm phổi nhục hoá kéo dμi.

Bệnh xảy ra phổ biến ở các cơ sở chăn nuôi lợn trong nông hộ từ Bắc đến Nam. Hằng năm bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ng−ời chăn nuôi.

- Nguyên nhân: bệnh gây ra do vi khuẩn xuyễn lợn (Mycoplasma hyopeumoniae). Vi khuẩn có thể tồn tại trong chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi từ 2-4 tuần lễ. Các thuốc sát trùng thông th−ờng đều diệt đ−ợc vi khuẩn.

- Triệu chứng: thời gian ủ bệnh của lợn từ 7-16 ngμy.

Lợn bệnh thể hiện: sốt ở giai đoạn đầu từ 40,5-41,50C; sau đó khan vμ thở khó tăng dần, khi thở lợn phải ngồi nh− chó vμ "thở thể bụng". Bệnh kéo dμi từ 2-3 tháng hoặc hơn lμm cho lợn suy hô hấp, gầy yếu, giảm tăng trọng ở lợn thịt vμ giảm khả năng sinh sản ở lợn nái.

Lợn bị bệnh nặng kéo dμi sẽ chết do suy hô hấp hoặc do nhiễm kế phát các bệnh khác (bệnh liên cầu khuẩn, bệnh tụ huyết trùng...).

- Bệnh tích: trong các nhánh phế quản có tụ huyết, nhiều dịch vμ bọt khí.

+ Đỉnh các thuỳ phổi bị viêm tăng sinh, đặc lại trông nh− mμu thịt nên gọi lμ "nhục hoá". Tr−ờng hợp bệnh nặng, mμng phổi có thể dính vμo lồng ngực.

- Đ−ờng lây truyền vμ điều kiện lây lan: bệnh lây truyền theo đ−ờng hô hấp. Lợn khỏe hít thở không khí có mầm bệnh vμ mắc bệnh.

+ Lợn các lứa tuổi đều bị bệnh xuyễn nh−ng th−ờng thấy lợn sau cai sữa vμ lợn nái mắc bệnh với tỉ lệ cao ở cơ sở chăn nuôi có l−u hμnh bệnh.

+ Bệnh th−ờng xảy ra nhiều, đôi khi thμnh dịch khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm kéo dμi tại các cơ sở chăn nuôi mμ điều kiện vệ sinh không tốt (chuồng chật chội), kém thông thoáng, bẩn thỉu.

Phát hiện bệnh: lợn bị ho thở khó kéo dμi dẫn đến suy hô hấp vμ gầy yếu. Mổ lợn bệnh, thấy các đỉnh thuỳ phổi bị viêm nhục hoá.

- Điều trị: sử dụng một trong các kháng sinh sau:

+ Tylospec (dung dịch tiêm). Liều dùng 01 ml/10 kg thể trọng lợn/ngμy. Liệu trình: tiêm bắp thịt 5-6 ngμy liền.

+ Tiamuhn (=Hanmulin, RTD Tiamulin) (dung dịch tiêm). Liều dùng 1,5 ml/10 kg thể trọng lợn/ngμy. Liệu trình: tiêm bắp hoặc d−ới da 5-6 ngμy liền. μ μ μ μ μ − μ μ − μ μ − − μ − μ

μ − μ μ − μ μ − μ − μ − − μ − μ − μ μ μ μ μ μ μ μ − μ

+ Enrovet 10% INJ (dung dịch tiêm). Liều dùng 01 ml/20 kg thể trọng lợn/ngμy. Liệu trình: tiêm bắp thịt 5-6 ngμy liền.

+ Septisus (Navet - cell, Hanceft) dung dịch tiêm. Liều dùng: 01 ml/10 kg thể trọng lợn/ngμy. Liệu trình: tiêm bắp thịt 3 ngμy liền.

Cùng phối hợp với thuốc điều trị phải sử dụng thuốc trợ sức: tiêm Cafein, vitamin B1, vitamin C vμ cho uống dung dịch điện giải.

- Hộ lý: khi điều trị phải nhốt cách ly lợn ốm, giữ chuồng luôn khô sạch, nuôi d−ỡng tốt lợn bệnh.

Phòng bệnh: thực hiện vệ sinh chuồng trại: quét dọn chuồng hằng ngμy để nền chuồng luôn khô sạch; chuồng nuôi thoáng mát mùa hè vμ kín ấm mùa đông; không nuôi lợn quá chật chội; định kỳ sử dụng thuốc sát trùng phun chuồng trại 2 lần/tháng. Không nhập lợn giống từ cơ sở cổ l−u hμnh bệnh xuyễn lợn.

+ Tiêm vắcxin phòng bệnh cho đμn lợn theo định kỳ 6 tháng/lần. Lợn thịt sẽ tiêm vắcxin tr−ớc khi cai sữa 1 tuần. Sau 4 tuần, tiêm nhắc lại lần 2. Có thể sử dụng một trong hai loại vắcxin sau theo h−ớng dẫn của nhμ sản xuất: vắcxin M+PAC; vắcxin Nobilis MHYO.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (Trang 68 - 70)