II. Nuôi vμ chăm sóc lợn thịt 1 Chăm sóc lợn choa
2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị
2.1. Bệnh dịch tả lợn
Bệnh dịch tả lợn lμ một bệnh truyền nhiễm gây ra do virus dịch tả phân bố rộng ở các vùng sản xuất ở n−ớc ta, xảy ra quanh năm, nh−ng th−ờng xuất hiện nhiều từ cuối mùa đông sang mùa xuân (vμo dịp Tết âm lịch).
- Nguyên nhân: bệnh gây ra do virus dịch tả lợn. Lợn nái đã tiêm vắcxin phòng bệnh vẫn có thể nhiễm virus, thải virus ra môi tr−ờng tự nhiên, lμm lây nhiễm sang lợn con.
Virus có thể tồn tại ngoμi môi tr−ờng tự nhiên từ 1-2 ngμy, ánh nắng mặt trời vμ các thuốc sát trùng (Han Iodin, Virkon, vôi bột) đều diệt đ−ợc virus.
Triệu chứng: thời gian ủ bệnh từ 2-4 ngμy.
μ − − − μ − μ μ μ − − μ − μ − − μ μ μ − − − μ μ − − μ − μ − − −
− μ − μ μ − − μ μ − − − μ − μ μ − μ μ − μ
Lợn bệnh thể hiện: sốt cao mấy ngμy đầu (41-420C), ăn ít hoặc bỏ ăn, uống n−ớc nhiều, chảy n−ớc mắt, n−ớc mũi, mắt có nhiều dử trắng, nằm một chỗ, trên da có những đám tụ máu đỏ lấm tấm, tập trung ở tai, mõm vμ bốn chân. Sau đó, nhiệt độ của lợn giảm thấp hơn nhiệt độ bình th−ờng (37-37,50C), vμ lợn ỉa chảy liên tục. Phân lúc đầu táo, sau ỉa lỏng vọt cần câu, phân mμu xám xanh hoặc xám vμng, có mùi tanh nh− mùi cá mè.
Lợn gầy rộc, da nhăn nheo do mất n−ớc, cuối cùng sẽ chết do kiệt sức sau thời gian bị bệnh (trung bình từ 3-7 ngμy).
Lợn nái mang thai sẽ sảy thai khi bị bệnh dịch tả. Lợn nái đ−ợc tiêm vắcxin phòng bệnh vẫn có thể mang virus dịch tả, thải virus, lây nhiễm cho lợn con vμ lợn trong cùng chuồng.
- Bệnh tích: mổ lợn ốm, thấy lá lách nhồi máu s−ng cộm hình răng c−a, có mμu tím sẫm, van hồi manh trμng có những vết loét nổi gờ, phủ bựa vμng xám, hạch lâm ba s−ng, cắt ngang trông giống nh− đá hoa c−ơng, bμng quang có tụ huyết vμ xuất huyết đỏ, thận có lấm tấm tụ huyết trên mặt.
Đ−ờng lây truyền bệnh: bệnh lây lan chủ yếu qua đ−ờng tiêu hóa do lợn khoẻ ăn uống phải virus có trong thức ăn vμ n−ớc uống.
Lợn ở các lứa tuổi đều có thể nhiễm virus dịch tả vμ phát bệnh nếu tr−ớc đó ch−a đ−ợc tiêm vắcxin phòng bệnh.
- Phát hiện bệnh: căn cứ vμo các dấu hiệu lâm sμng: sốt rất cao, giảm nhiệt độ vμ ỉa chảy nặng, phân có mùi tanh khẳn, có vết loét ở van hồi manh trμng (chỗ ruột non nối với ruột giμ), lá lách nhồi huyết s−ng nổi cộm nh− hình răng c−a ở xung quanh…
- Điều trị: hiện ch−a có thuốc điều trị bệnh dịch tả lợn.
- Phòng bệnh:
+ Tiêm vắcxin phòng bệnh dịch tả lợn theo định kỳ: 6 tháng/lần. Tiêm vắcxin bổ xung cho lợn con lứa tuổi 30-45 ngμy.
+ Phát hiện sớm lợn bệnh để xử lý: lợn chết phải chôn sâu giữa hai lớp vôi bột.
+ Chuồng trại khô sạch, định kỳ phun thuốc sát trùng (Han Iodin 5%, Virkon). Chuồng có lợn ốm, lợn chết phải dọn sạch, rắc vôi bột, để trống 2-3 tuần mới nuôi lợn trở lại.
+ Khi có dịch xảy ra không đ−ợc xuất, nhập lợn vμ giết mổ.
+ Khi nhập lợn mới phải nuôi cách ly hai tuần, lợn không có dấu hiệu bệnh mới cho nhập đμn.