Về mặt cơ khí, thiết bị vận chuyển là khâu liên kết các máy chế biến với các thiết bị khác hình thành một dây chuyền hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hố tồn bộ dây chuyền chế biến. Từ động hố dây chuyền chế biến gĩp phần giảm các khâu cơng việc nặng nhọc, tốn nhiều cơng sức, việc cơ giới hố hay tự động hố từng phần hoặc tồn bộ cĩ ý nghĩa kinh tế rất lớn. Thiết bị chuyển tải khơng những chỉ làm giảm cường độ lao động, giải phĩng sức lao động thủ cơng mà cịn làm giảm tỷ lệ rơi vãi, dập nát hạt, đáp ứng yêu cầu kịp thời, giải phĩng phương tiên vận chuyển nhanh. Để thực hiện các cơng việc trên cần cĩ các thiết bị vận chuyển hạt như: băng tải, gàu tải, vít tải và hệ thống vận chuyển bằng khí nén, ….
Tài liệu này xin đề cập đến một số thiết bị chuyển tải đang sử dụng phổ biến hiện nay.
1. Băng tải (Hình 2.19)
1.1 Cấu tạo
Băng tải cấu tạo là một tấm băng nối kín, lắp uốn vịng trên tang chủ động và tang căng băng. Để cho băng khơng bị võng theo chiều dài phía dưới băng cĩ đặt các con lăng. Băng vừa là bộ phân kéo vừa bộ phân chuyển vật liệu.
1.2 Hoạt động
Khi tang chủ động quay sẽ xuất hiện lực ma sát giữa tang và bề mặt băng, làm cho băng chuyển động. Vật liệu được đưa lên mặt băng qua phễu nạp và được
Hình 2.20: Các thành phần của gàu tải
(a) thân gàu, (b) dây và gàu, (c) Sự va đập của hạt giống khi lưu chuyển trong gàu tải
vận chuyển đến nơi tháo liệu ở một vị trí bất kỳ tại đầu băng hay một vị trí nào đĩ trên thân băng.
1.3 Cơng dụng và phạm vi hoạt động
Băng tải là thiết bị vận chuyển liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu rời hoặc thành phẩm.
- Ưu điểm:
+ Khơng gây hư hỏng hạt.
+ Cấu tạo đơn giản, làm việc bền, an tồn khơng gây tiếng động. + Năng suất cao, chi phí sử dụng năng lượng nhỏ.
+ Vốn đầu tư chế tạo khơng lớn, dễ tự động hố.
- Nhược điểm:
+ Vận chuyển theo phương nghiêng bị hạn chế, gĩc nghiệng nhỏ hơn 24o + Khơng thể vận chuyển theo đường cong.
Hình 2.19: Băng tải trái (a) và băng tải bao (b)
(a) (b)
(a) (b)
2. Gàu tải (Hình 2.20)
2.1 Cấu tạo
Gàu tải gồm cĩ: Bộ phận kéo thường là băng hoặc xích, trên đĩ cĩ lắp các gàu. Bộ phận kéo đuợc lắp vịng qua tang dẫn động hay đĩa xích ở đầu hoặc chân gầu tải. Đầu gàu tải cĩ lắp tang dẫn động hay đĩa xích, động cơ giảm tốc, bộ phận tháo liệu và cơ cấu hãm. Chân gàu cĩ lắp tang hay đĩa xích, cơ cấu căng băng hay xích, phễu cấp liệu. Thân gàu tải cĩ dạng hộp lắp bao che quanh bộ phận kéo, trên đĩ cĩ gắn cửa vệ sinh hay cửa quan sát.
2.2 Hoạt động
- Hoạt động nạp của gàu theo hai phương pháp
- Nạp liệu trực tiếp vào gàu tải được sử dụng khi vận chuyển vật liệu thơ, ma sát lớn.
- Đổ vật liệu xuống đáy gàu và dùng gàu để mút vận chuyển lên trên được sử dụng khi vận chuyển vật liệu dạng hạt, cĩ ma sát nhỏ.
- Việc tháo liệu được thực hiện khi băng kéo hay xích kéo quay vịng qua tang hay đĩa xích ở đầu gàu. Vật liệu được tháo ra theo phương pháp ly tâm, trọng lực hay phối hợp giữa ly tâm và trọng lực.
2.3 Cơng dụng và phạm vi hoạt động của gàu
Gàu tải là máy vận chuyển liên tục để vận chuyển vật liệu rời theo phương
thắng đứng hoặc nghiêng với gĩc lớn hơn 500.
- Ưu điểm:
+ Diện tích chiếm chỗ nhỏ. Cĩ khả năng vận chuyển vật liệu lên một độ cao khá lớn.
+ Sử dụng đơn giản
- Nhược điểm:
+ Dễ bị quá tải.
+ Năng suất hạn chế. Khi làm việc phải nạp liệu một cách liên tục đều đặn.