NGUYÊN LÝ CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG

Một phần của tài liệu Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống (Trang 37 - 41)

1. Đặc tính vật lý của hạt giống

Dựa vào các đặc tính vật lý của hạt, người ta sử dụng các máy chuyên dùng để tách các thành phần cần thải loại ra khỏi lơ hạt giống.

1.1 Cỡ hạt (Size)

Cỡ hạt là một đặc tính để phân biệt dễ nhất giữa các giống. Dùng sàng lỗ trịn chọn hạt theo chiều rộng và sàng lỗ hình thuơn chọn hạt theo chiều dài.

1.2 Chiều dài hạt

Nhằm tăng độ đồng đều của hạt giống, đặc tính chiều dài hạt được sử dụng để phân loại hạt giống thành dạng hạt dài, hạt trịn hoặc hạt dày hay mỏng. Điều này rất cần thiết ở nơi gieo hạt bằng máy.

1.3 Khối lượng riêng của hạt (Specific gravity)

Hạt sau khi được chọn lựa theo cỡ hạt và chiều dài thường đồng dạng. Một số

hạt bị hư như vỡ, sâu gây hại, hạt nhỏ, chớm nảy mầm, …. vẫn chưa được loại triệt

để và do đĩ sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm, sức sống, cây được trồng ở ngồi đồng. Đặc tính khối lượng riêng được dùng để tách loại các hạt trên.

1.4 Hình dạng hạt (Shape)

Hạt thường cĩ hình dạng khác nhau. Các thiết bị cĩ sàng với lỗ sàng hình tam

giác, trống hình trụ cĩ hốc lõm …cũng đã lựa chọn hạt theo hình dạng (liên quan

1.5 Cấu trúc mặt vỏ hạt (Surface structure)

Mặt vỏ hạt cĩ loại cĩ lớp vỏ xù xì, nhám, cĩ loại cĩ lớp vỏ ngồi trơn. Dựa vào đặc tính này người ta thiết kế các loại sàng thích hợp.

1.6 Màu sắc hạt (Color)

Nhiều loại hạt cĩ màu sắc hạt khác nhau. Ngồi ra, hạt chín non, bị bệnh, …

cũng cĩ màu sắc thay đổi.

1.7 Tính tích diện (Conductivity)

Hạt cĩ tính tích điện khác nhau. Do đĩ, dựa vào đặc tính này cĩ thể phân loại hạt theo tính dẫn điện tốt và kém của hạt.

1.8 Tính háo nước (Affinity for liquids)

Một vài loại hạt cĩ đặc tính dễ thấm ướt hơn các hạt khác.

1.9 Tính nẩy (Resilience)

Hạt trịn, trơn và hạt dẹp, nhám cĩ độ nẩy khác nhau.

2. Các bước chế biến hạt giống

2.1 Sơ chế (làm sạch sơ bộ)

Hình 2.1: Sơ đồ các bước chế biến hạt giống

TỒN TRỮĐỐNG ĐỐNG PHÂN LOẠI XỬ LY ÙTHUỐC SẤY BỔ SUNG TỒN TRỮ ĐĨNG GĨI XUẤT HÀNG SẤY SƠ CHẾ LÀM SẠCH NHẬP

Sơ chế nhằm mục đích tạo lơ hạt giống đồng đều, thơng qua việc loại bỏ rơm rác làm tắc nghẽn gàu tải, phễu nạp liệu, làm tăng hiệu quả các máy chế biến cũng như tăng năng suất máy. Máy dùng sơ chế thường là các loại máy như: máy làm sạch, máy sàng thơ, máy chà hạt hoặc máy cắt râu (đối với các loại lúa cĩ râu,

lúa khi tuốt cịn gié dính vào hạt). Các máy lảy bắp, xay dưa, … cũng coi là máy sơ

chế.

2.2 Làm sạch

Làm sạch là cơng đoạn cần thiết trong việc chế biến hạt giống. Mục đích của làm sạch là loại bỏ ra khỏi lơ giống những vật lẫn tạp cĩ chiều rộng hoặc chiều dày khác và nhẹ hơn hạt giống.

Máy làm sạch là máy chủ yếu cĩ ở tất cả nhà máy chế biến hạt giống. Máy hoạt động qua:

- Luồng khí hút - Sàng thơ - Sàng phân loại.

Máy làm sạch cĩ nhiều loại, từ loại nhỏ chỉ cĩ 2 sàng đến loại to cĩ tới 8 sàng và từ 1 đến 3 quạt hút hoặc thổi.

Bảng 2.1: Kích cỡ và hình dạng lỗ của sàng đối với một số hạt giống

Giống Sàng thơ Sàng tinh Kích cỡ (mm) Hình dạng lỗ Kích cỡ (mm) Hình dạng lỗ

Lúa thừơng 6 Thuơn 1,5 – 1.8 Thuơn

Lúa lai 6 Thuơn 1.0 – 1.2 Thuơn

Bắp 12 Thuơn 6,3 -7,0 Trịn

Đậu xanh, rau muống --- --- 2,4 Thuơn

Đậu cơve, đậu đũa, mướp hương, dưa hấu --- --- 4,7 Thuơn

2.3 Phân loại

Thơng thường hạt giống khi qua máy làm sạch là đã đủ tiêu chuẩn giống. Tuy nhiên, cĩ trường hợp thành phần lẫn tạp rất gần giống với hạt giống về cỡ và dạng

như hạt bị sâu gây hại, hạt bị vỡ, …. Mặt khác, lơ hạt giống cĩ thể cịn những hạt

non, hạt nhỏ, … do đĩ, các hạt trong lơ giống khơng đồng đều và ảnh hưởng đến

chất lượng lơ giống.

Phân loại bao gồm phân loại hạt (seperating), theo cỡ nhằm loại các hạt lớn hoặc nhỏ; dài hoặc ngắn hơn hạt giống tiêu chuẩn, hạt vỡ, sâu bị hại và lựa hạt (grading) nhằm loại các hạt nứt, hư hỏng. Những hạt này cĩ thể làm giảm sức sống của lơ hạt giống hoặc làm giảm số cây mọc ngồi đồng.

Thiết bị thường dùng cĩ 2 loại: loại trống hình trụ cĩ hốc lõm trịn trên vành trong hoặc loại cĩ nhiều đĩa với hốc lõm ở hai mặt đĩa. Khi trống hình trụ hoặc đĩa quay, hạt trịn nằm trong hốc lõm đưa lên cao (nhờ lực ly tâm) và rơi vào máng nghiêng ra hộc riêng (khi trọng lượng hạt lớn hơn lực ly tâm). Các hạt dài được đưa ra cuối đường trống và ra hộc khác. Với thiết bị cĩ nhiều kiểu hốc lõm trên trống hoặc đĩa, cĩ thể chọn lựa cỡ hạt khác nhau.

2.3.2 Theo khối lượng riêng

Máy tách hạt theo khối lượng riêng gồm một mặt bàn nghiêng cĩ lỗ. Một luồng khí thổi từ dưới lên trên xuyên qua lớp hạt đồng thời với chuyển động của mặt bàn. Hạt nhẹ được nâng lên, hạt nặng nằm trên bàn. Mặt bàn chuyển dịch tới lui theo hướng nghiêng. Thành phẩm cuối cùng cĩ khối lượng riêng thay đổi dần từ nhẹ đến nặng. Hạt cĩ khối lượng riêng trung gian cĩ thể được tiếp tục chế biến lại nhiều lần.

2.3.3 Theo hình dạng hạt

Cầu xoắn trượt dùng để tách hỗn hợp hạt dạng trịn và dạng dẹp. Hạt trịn lăn nhanh hơn và bắn ra vành ngồi cầu trượt. Hạt dẹp chỉ trượt dọc vành trong cầu trượt. Thí dụ: hạt đậu nành.

2.3.4 Theo cấu trúc mặt vỏ hạt

Hỗn hợp hạt được cho lên một băng nghiêng bọc vải, nhưng di chuyển theo hướng đi lên. Hạt vỏ nhám dính vào băng đi lên trên, hạt vỏ trơn trượt xuống dưới.

2.3.5 Theo màu sắc hạt

Từng hạt rơi trước hệ thống tế bào quang điện. Màu hạt được so sánh với màu hạt chọn lựa trước. Nếu hạt khác màu với hạt đã chọn, một luồng khí sẽ thổi hạt đĩ qua hướng khác.

Bảng 2.2: Các thơng số về các loại hạt sau khi chọn theo phương pháp khối lượng riêng

Mẫu mầm nẩy lượng trọng hạt số gam/ hạt

Mẫu ban đầu Loại 1 Loại 2 Loại 3 93 – 0 - 0 - 3 - 4 96 – 0 - 0 - 1 - 3 81 – 0 - 0 - 6 -13 55 – 0 - 0 -11 -34 - 97.71 2.05 0.24 - 97.15 2.44 0.40 0.26095 0.26245 0.21931 0.15689 2.3.6 Tính tích điện

Hạt được nạp điện và cho đi qua từ trường. Những hạt tích điện (dẫn điện kém) và hạt tích điện kém (dẫn điện tốt) sẽ chia ra theo 2 hướng dẫn khác nhau. Hạt tích điện kém rơi bình thường, hạt tích điện tốt quay đi hướng khác.

2.3.7 Theo tính háo nước

Hạt được trộn với một tỷ lệ nước, dầu hoặc hỗn hợp dầu và nước cùng với bột sắt. Các hạt cĩ lớp vỏ nhám, rạn nứt hoặc bể, hoặc hạt cĩ chất dính ở lớp vỏ sẽ hút

nước và bột sắt cũng bám vào, trong khi đĩ hạt cĩ lớp vỏ trơn, láng sẽ khơng thấm nước và cũng khơng cĩ bột sắt bám.

Hạt được cho qua từ trường, những hạt bị phủ lớp bột sắt và hạt khơng cĩ bột sắt sẽ tách ra.

2.3.8 Theo độ nẩy

Hạt được rơi trên mặt phẳng nghiêng. Hạt khơng nẩy trượt từ từ đến cạnh dưới hạt nẩy được bắn ra khỏi cạnh dưới một đoạn và rơi vào một máng nghiêng khác.

Một phần của tài liệu Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)