THIẾT BỊ TÁCH HẠT

Một phần của tài liệu Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống (Trang 32 - 37)

Thiết bị tách hạt đĩng vai trị khá quan trọng trong cơng nghệ sau thu hoạch. Thiết bị tách hạt được sử dụng hầu hết cho các loại hạt giống. Từ các loại hạt nhỏ như cà chua, ớt đến các loại hạt cĩ quả to như dưa hấu, từ các loại hạt ngủ cốc như đậu phộng, đậu xanh đến bắp trái, …. Người ta đều sử dụng các máy tách hạt, đặc biệt các máy này được thiết kế sao cho hạt tách sử dụng cho cơng nghiệp giống.

Tài liệu này xin đề cập đến các máy tách hạt đang sử dụng hiện nay.

1. Nguyên lý

Bảng 1.14: Mối liên quan giữa chất lượng và số vịng quay của mày lẩy hạt bắp

Vịng quay máy Tỷ lệ nảy mầm ()

(vịng/phút) Khơng xử lý Cĩ xử lý 240 74 79 360 66 79 480 61 77 600 59 79 720 50 64

Ghi chú: Thử tỷ lệ nảy mầm theo điều kiện “hàn khảo” (Cold test).

Máy lẩy bắp giống thường cĩ vịng quay của trục lẩy chậm hơn máy lẩy bắp thương phẩm. Thực nghiệm của Airy từ những năm 1950 xác định cĩ sự liên quan giữa chất lượng hạt giống với số vịng quay của máy lẫy bắp và đề xuất như sau:

- Vịng quay của trục lẩy máy bắp từ 300 – 500 vịng / phút và hạt bắp cĩ thủy phần 12-14  (Bảng 1.14).

Thử nghiệm của phịng Chế biến - Bảo quản tháng 04/1998 về máy lẩy bắp như sau (Bảng 1.15):

Bảng 1.15: Tác động của số vịng quay của máy lẩy đến các chỉ tiêu hạt giống bắp.

CHỈ TIÊU Máy lẩy bắp Trung Quốc Máy cơng ty

mua mới: 621vịng/phút 1400 Vịng/phút 971 Vịng/phút Máy cơng ty mua mới: 621vịng/phút Hạt nứt vỏ (%) Thủy phần hạt (%) Tỷ lệ nẩy mầm (%) Thử sức sống (Vigor) (%) 96,36 9,12 86-0-0-12-2 - 3,62 9,91 94-0-0-3-3 88-0-0-10-2 3,18 9,98 96-0-0-2-2 81-0-0-13-6

2. Máy lẩy bắp (ngơ)

2.1 Cấu tạo

Máy lẩy bắp (ngơ) thường cĩ cấu tạo gồm một khung đỡ máy, buồng lẩy hạt, trục lẩy hạt, sàng tách tạp chất. Buồng lẩy được tạo thành từ một lồng lưới bằng thép. Trục lẩy là một ống thép trên cĩ gắn các răng nhỏ hoặc các thanh thép xoắn dọc theo trục lẩy. Sàng tạp chất cĩ cấu tạo như một sàng làm sạch sơ bộ gồm cĩ hai lưới là lưới tách cùi và lưới tách tạp chất. Tuỳ theo qui mơ của máy lẩy mà người ta cĩ trang bị hay khơng hệ thống quạt làm sạch riêng.

2.2 Hoạt động

Bắp (ngơ) trái sau khi sấy khơ đến ẩm độ từ 12 – 18% được đưa vào trống đập

qua phễu cấp liệu ở trên trống, trái được đập và chuyển đi bằng răng trống và thành máy. Hạt nặng hơn lõi rơi thẳng xuống lưới sàng, rớt ra ngồi cửa thốt, Lõi chuyển động tịnh tiến trong buồng lẩy và thốt ra qua cửa thốt lõi,

Tốc độ quay của trống dập giữ vai trị quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nứt vỡ hạt. Qua các khảo sát thực tế người ta thường chọn tốc độ trục lẩy trong khoảng từ 375 – 575 vịng/phút.

3. Một số máy lẩy bắp (ngơ) khác

3.1 Một số máy lẩy bắp (ngơ)tại SSC (Hình 1.24):

Hiện tại các máy lẩy hạt của SSC chế tạo dựa trên hai mẫu máy của VIBHA EXPORTS – Ấn Độ và AEC Group – USA.

- Ưu điểm: Năng suất lẩy hạt rất cao, kết cấu thuật lợi dễ vệ sinh làm sạch.

- Nhược điểm: Tính thơng dụng khơng cao, chỉ lẩy tốt ở một số loại bắp trái cĩ

kích thước nhất định.

3.2 Máy tách hạt đa năng (Hình 1.27a)

Ngày nay, người ta đã phát triển được các máy lẩy bắp cĩ thể lẩy được nhiều loại trái cĩ kích thước khác nhau và nhiều ẩm độ khác nhau mà khơng gây hư hại cho hạt, nhờ vào một cơ cấu điều chỉnh (Hình 1.30, 1.31).

(a) (b)

Hình 1.24: Máy lẩy bắp do VIBHA EXPORTS (a); do AEC Group chế tạo (b)

Hình 1.25: Máy lẩy bắp do SSC chế tạo (a), hệ thống lẩy kết hợp quạt làm sạch (b)

(a) (b)

Hình 1.26: Máy lẩy bắp trục ngang cĩ cơ cấu chỉnh đa năng (a); máy lẩy bắp trục đứng (b)

3.2.1 Cấu tạo (Hình 1.26)

Máy gồm các bộ phận: buồng tách hạt, trống đập, quạt làm sạch, sàng rơm, cửa tách vỏ, cửa ra hạt, bàn cấp liệu và động cơ điều khiển.

- Buồng tách hạt là một lồng bằng lưới thép. Buồng tách cĩ thể điều chỉnh để tách các loại hạt khác nhau, lưới thép cĩ thể thay đổi để phù hợp với các kích cỡ hạt khác nhau.

- Trống đập là một ống trụ trên thân ống cĩ lắp các răng nhỏ bằng thép, các răng nhỏ được bố trí thành hàng đều nhau. Tốc độ của trống đập cĩ thể điều chỉnh để tách được các loại hạt khác nhau.

- Quạt làm sạch được thiết kế cĩ lượng giĩ phù hợp để làm sạch hạt và tách vỏ hạt ra riêng.

- Sàng rơm rạ (thân cây đối với đậu) được thiết kế để cĩ thể thu hồi những hạt ra theo rơm rạ.

- Động cơ: máy cĩ thể dùng động cơ điện hoặc máy nổ.

Hình 1.27: Máy tách hạt đa năng do Anh chế tạo (a); sơ đồ cấu tạo máy (b)

3.2.2 Hoạt động

Cây sau khi thu hoạch tươi, được cấp vào máy tách hạt thơng qua bàn cấp liệu gắn trên máy. Trống đập quay giúp cho hỗn hợp hạt và vỏ được tách ra khỏi lưới và rơi vào buồng làm sạch. Một lượng giĩ thích hợp từ quạt giúp tách hạt và vỏ ra hai đường riêng biệt. Trong khi rơm rạ thốt ra ngồi qua sàng rơm. Máy được thiết kế để giảm tối đa sự bể vỡ của hạt.

4. Vận hành và bảo dưỡng máy lẩy bắp (ngơ)

4.1 Những việc phải làm trước khi lẩy

- Bắp trái cần được sấy trước khi lẩy. Độ ẩm tối ưu trước khi lẩy là 12 – 17 % khơng được vượt quá 18% và chỉ lẩy hạt khi lớp trên đạt 18%.

- Kiểm tra động cơ và máy lẩy bắp. Xiết chặt bulơng ốc, vít và bơi trơn dầu mỡ các chi tiết truyền động.

- Kiểm tra độ căng dây curoa động cơ, quạt, …. Điều chỉnh độ căng dây hoặc thay thế khi cần thiết.

- Làm vệ sinh sạch sẽ máy và khu vực sử dụng máy.

- Để đảm bảo chất lượng lẩy hạt, cho động cơ làm việc với ¾ tốc độ (động cơ nỗ) và số vịng quay của trục lẩy giới hạn trong phạm vi từ 375 đến 450 vịng/phút.

4.2 Những việc phải làm trong khi lẩy

- Đối với các máy nhỏ, trong khi máy làm việc, nếu thấy hạt cùng thốt với cùi ở lối thốt cùi, cần phải điều chỉnh cửa hiệu chỉnh lưu lượng giĩ, mở rộng cửa nếu luồng giĩ hút hoặc đẩy mạnh.

- Cung cấp nguyên liệu vào máng cấp liệu vừa tải và đều đặn để bắp trái được lẩy triệt để.

- Khi thấy hạt cịn sĩt lõi ở cùi bắp, tắt máy ngay để kiểm tra hiệu chỉnh máy, đồng thời lấy mẫu đo độ ẩm hạt khi lẩy.

- Mỗi khi tắt máy, cho máy làm việc thêm 3-5 phút để bắp và cùi ra hết khỏi máy rồi mới ngừng động cơ.

4.3 Những việc phải làm sau khi lẩy

- Vệ sinh sạch sẽ tồn bộ máy lẩy và khu vực làm việc.

- Do máy làm việc tạo nên mơi trường bụi bặm, nhiều mài bắp nên phải làm vệ sinh động cơ kỹ, làm sạch và bơi trơn các chi tiết truyền động.

- Kiểm tra các trục truyền động của máy cĩ bị dây nhợ cuốn vào khơng? Phải đảm bảo hệ thống truyền động tốt để động cơ làm việc khơng quá tải, xiết chặt bulơng, đai ốc vít, … trên máy. Sau khi làm vệ sinh, che chắn kỹ tồn bộ máy.

4.4 Bảo dưỡng máy

- Để máy vào nơi sạch sẽ và khơ ráo

- Bơi một ít mỡ vào hệ thống truyền động của máy. - Che chắn máy để tránh bụi bặm.

- Bảo dưỡng máy theo kế hoạch.

PHẦN 2

CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG I. GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG

Chế biến hạt giống (Seed processing) là quá trình hạt giống đi qua nhiều giai đoạn bắt đầu khi nhận nguyên liệu từ ngồi đồng, làm sạch (Seed cleaning), phân loại (Seed seperating and upgrading), xử lý thuốc (Seed treating), sấy hạt bổ sung (Seed Drying) và đĩng gĩi (Bagging).

Hạt giống sau thu hoạch từ đồng về thường chứa nhiều vật liệu khác gọi là tạp chất. Tạp chất cĩ thể bao gồm hạt cỏ, hạt giống khác, hạt giống non, hạt nứt,

bể, hạt hư hỏng, vụn rơm, đất cát, …. Để bảo đảm hạt giống cĩ chất lượng cao và

giảm chi phí trong quá trình bảo quản, trước khi cung ứng ra thị trường, cần phải tiến hành làm sạch và phân loại hạt. Qua chế biến, hạt giống nhập về ban đầu sẽ đạt tiêu chuẩn hạt giống theo tiêu chuẩn qui định.

Một phần của tài liệu Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)