Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác xét duyệt cho vay, ngăn ngừa

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh thành phố Hà Nội (Trang 87 - 89)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác xét duyệt cho vay, ngăn ngừa

ngăn ngừa ri ro tín dng.

Bình xét cho vay là một khâu rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào, nó giúp ngân hàng né tránh và hạn

chế rủi ro tín dụng. Hiện nay NHCSXH ủy nhiệm cho tổ TK&VV làm việc trực tiếp với hộ vay, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, tổ chức bình xét cho vay, cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ tổ trưởng tổ TK&VV thực hiện công tác thẩm định tính chính xác, phù hợp của hồ sơ để trình lãnh đạo phê duyệt. Để khắc phục các tồn tại trong công tác bình xét, ngân hàng nên có một số giải pháp như sau:

Một là, Tăng cường sự tham gia trực tiếp của cán bộ ngân hàng trong buổi bình xét vay vốn của tổ TK&VV để giám sát công tác bình xét cho vaỵ Việc ủy thác cho các tổ chức chính trị xã hội và ban quản lý tổ TK&VV thực hiện bình xét cho vay nên tiếp tục được thực hiện để phát huy thế mạnh về sự thấu hiểu của các tổ chức này đối với hộ vaỵ Tuy nhiên, để việc bình xét cho vay đạt kết quả cao hơn cần cần có sự tham gia trực tiếp của cán bộ ngân hàng, cán bộ ngân hàng đến dự họp để nắm bắt công tác triển khai bình xét của tổcó đảm bảo nghiêm túc, đúng quy định, đánh giá chất lượng hoạt động của tổ TK&VV cũng như HĐT nhận ủy thác. Trường hợp không bố trí đi dự bình xét tại tổ thì có thể dùng phương thức giám sát từ xa thông qua hộ vay, các trưởng thôn (trưởng cụm dân cư).

Hai là, Thường xuyên bổ sung, hoàn thiện các tài liệu hướng dẫn công tác bình xét cho vay để cán bộHĐT, Ban quản lý tổ triển khai đúng quy định.

Giải pháp này nhằm đảm bảo HĐT, Ban quản lý tổ thực hiện bình xét công khai, minh bạch, bình xét mức vay phù hợp từ đó khắc phục hạn chế trong công tác tổ chức bình xét cho vay của HĐT, Ban quản lý tổ TK&VV giúp việc bình xét được công khai, minh bạch, đảm bảo đúng đối tượng, đúng nhu cầu và phương án sản xuất hiệu quả, ngăn ngừa như sự cả nể trong bình xét, ngăn chặn tư tưởng lợi dụng chính sách của người vay vốn và các cá nhân liên quan.

3.2.2 Gii pháp 2: Tiếp tc xây dng phát trin công cđể h tr công tácqun tr ri ro tín dng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh thành phố Hà Nội (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)