8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường
3.2.2. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS
- Mục tiêu biện pháp
Dự báo, hoạch định số lượng, cơ cấu giáo viên, quy mô học sinh THCS huyện Đak Đoa giai đoạn 2020-2025 để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV về số lượng, chất lượng, cơ cấu chuyên môn.
- Nội dung và cách tiến hành biện pháp
Để lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GVTHCS trong thời gian tới, đảm bảo tính chính xác, tính khả thi cao, cần phải dự báo được dự báo quy mô về số lượng học sinh, số lớp theo từng năm, từ đó có thể dự báo được số lượng GV theo tỷ lệ GV/ lớp. Việc thực hiện dự báo theo trình tự sau:
+ Dự báo phát triển về số lượng học sinh, quy mô trường, lớp THCS:
Dự báo quy mơ học sinh có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục trong tương lai. Là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV, cơ sở vật chất mạng lưới trường, lớp và các nguồn lực phục vụ cho phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục.
Để dự báo quy mô HS, số lớp THCS phải căn cứ vào các kết quả điều tra phổ cập dân số độ tuổi (11-14 tuổi); căn cứ vào kế hoạch thực hiện quy mô trường, lớp học cấp Tiểu học, THCS năm học 2020-2021. Từ đó áp dụng các phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp sơ đồ luồng, phương pháp so sánh thực tiễn để tính tốn có được dự báo về số lượng HS, số lớp học THCS cho các năm tiếp theo.
Quy mô trường, lớp học sinh tiểu học năm học 2020-2021: tồn huyện có 21 trường Tiểu học; 438 lớp; 13.637 học sinh; tỉ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 2.797/2.797 đạt 100%.
Quy mô trường, lớp học sinh THCS năm học 2020-2021: tồn huyện có 17 trường THCS; 207 lớp; 7.985 học sinh.
Từ quy mơ học sinh Tiểu học năm học 2020-2021, có thể lập kế hoạch dự báo quy mơ học sinh THCS năm học 2021-2022 và đến năm học 2025-2026 bằng phương pháp sơ đồ luồng. Cách tính được thiết lập như sau:
Gọi số HS THCS năm sau là S; số HS THCS hiện tại là H; số HS lớp 9 hiện tại là 9H; số HS lớp 5 hiện tại là 5H; số HS lớp 5 lưu ban, bỏ học, chuyển đi năm sau là 5B; số học sinh THCS năm sau bỏ học, chuyển đi là SB; số học sinh THCS chuyển đến năm sau là SĐ.
Ta có cơng thức:
S = H + SĐ + 5H - 9H - 5B - SB
cho thấy: sự biến động về sĩ số HS chuyển đi, chuyển đến, bỏ học ở huyện Đak Đoa chiếm tỷ lệ rất nhỏ, tác động đến sự thay đổi dự báo quy mô HS trong các năm tiếp theo không đáng kể.
+ Dự báo phát triển hệ thống trường lớp, GV THCS trong huyện:
Căn cứ vào kết quả dự báo số lượng HS, số lớp THCS huyện Đak Đoa giai đoạn 2020 - 2025; căn cứ định mức GV THCS theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập áp dụng hiện nay là 1,9 GV/lớp; căn cứ vào số GV hiện tại; sự tăng, giảm GV hằng năm do tuyển mới, nghỉ hưu, chuyển cơng tác. Có thể thiết lập cơng thức tính số GV cho từng năm như sau:
Số GV năm sau = Số GV hiện tại + số GV tuyển mới - số GV nghỉ hưu, chuyển cơng tác.
Trong đó: số GV tuyển mới được xác định trên cơ sở số GV cịn thiếu ở các bộ mơn (theo tỷ lệ GV/lớp cho từng môn học), do tăng số lớp học hằng năm. Theo tính tốn của Phịng GD&ĐT huyện Đak Đoa, tỉ lệ GV THCS tăng do tuyển mới, chuyển đến hằng năm của huyện là 1% do khơng cịn biên chế để tuyển dụng; tỷ lệ giảm do nghỉ hưu, chuyển công tác…khoảng 1%;
Trên cơ sở dự báo nhu cầu GV, hằng năm các trường cần lập kế hoạch chi tiết từng khâu trong công tác quy hoạch, đảm bảo tính kế thừa và phát triển, tránh tình trạng mất cân đối về số lượng GV. Mặt khác phòng GD&ĐT cần phối hợp chặt chẽ với các trường sư phạm để hoạch định chỉ tiêu tuyển sinh theo từng huyện, có thơng báo cụ thể về tình hình thiếu GV trong các năm tới trên các hệ thống thông tin đại chúng để nhân dân được biết, từ đó có định hướng đúng cho con em mình đi học các mơn cho phù hợp, khắc phục tình trạng đào tạo ồ ạt dẫn đến tình trạng có mơn thừa, có mơn thiếu.
Diện quy hoạch CBQL là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải thực hiện đúng quy trình, đảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản hướng dẫn từ trung ương xuống địa phương. Trong đó vai trị của nhà trường có CBQL được bổ nhiệm, vai trị của phòng GD&ĐT cần phải được coi trọng. Việc xây dựng quy hoạch nguồn CBQL các trường không chỉ đảm bảo về số lượng mà quan trọng là chất lượng theo chuẩn, việc bổ nhiệm CBQL, cần đảm bảo tính khách quan sao cho thực sự lựa chọn được CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, năng lực quản lý vững vàng, nhiệt huyết với nghề, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
đoạn 2020-2025, điều này giúp Hiệu trưởng có tầm nhìn chiến lược trong cơng tác bồi dưỡng đội ngũ. Quy hoạch phải nhằm mục đích xây dựng cơ cấu đồng bộ và nâng cao trình độ của đội ngũ đáp ứng được các yêu cầu của công tác giáo dục trong giai đoạn mới.
Dựa trên cơ sở quy hoạch của các trường, Phòng GD&ĐT tiến hành lập quy hoạch tổng thể trong tồn huyện. Cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ GVTHCS, thực chất là lập dự án trong giai đoạn tới về công tác xây dựng phát triển đội ngũ bao gồm: số lượng, cơ cấu, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng...
3 3 Đổi mới phương thức tuyển chọn giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
- Mục tiêu của biện pháp
Nhằm bổ sung, tuyển chọn GV để đảm bảo đủ số lượng GV theo định mức, đảm bảo hợp lý về cơ cấu các bộ môn và từng bước nâng cao vững chắc chất lượng đội ngũ. Khắc phục tình trạng thiếu hụt GV dạy những mơn đặc thù của huyện Đak Đoa còn thiếu.
- Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
Việc tuyển dụng GV cần thực hiện đồng bộ hoá từ khâu xác định chỉ tiêu, bộ môn tuyển dụng, đối tượng tuyển dụng, hình thức tuyển dụng trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch tuyển dụng hằng năm. Kết hợp tốt các hình thức tuyển dụng vừa xét tuyển kết hợp với thi tuyển theo đúng Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tư số 6/2020/TT-BNV ngày 02/12/2020 của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức nhằm đảm bảo tuyển dụng được những GV có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ đạt chuẩn bổ sung vào đội ngũ GV.
Nội dung, hình thức xét tuyển viên chức được thực hiện theo 2 vòng như sau: Vòng 1: Kiểm tra điều kiện dự tuyển tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vịng 2.
Vịng 2: Thi mơn nghiệp vụ chuyên ngành
Hình thức thi: Căn cứ vào tính chất, đặc điểm và yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng quyết định một trong ba hình thức thi: Phỏng vấn; thực hành; thi viết.
Nội dung thi: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp viên chức và phải phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển. Trong cùng một kỳ thi tuyển, nếu có các vị trí việc làm u cầu chun mơn, nghiệp vụ khác nhau thì cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải tổ chức xây dựng các đề thi môn nghiệp vụ chuyên ngành khác nhau tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
Thời gian thi: Thi phỏng vấn 30 phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có khơng q 15 phút chuẩn bị); thi viết 180 phút (không kể thời gian chép đề); thời gian thi thực hành do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng quyết định căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của vị trí việc làm cần tuyển.
Thang điểm (thi phỏng vấn, thực hành, thi viết): 100 điểm.
Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức: Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức phải có đủ các điều kiện sau:
Có kết quả điểm thi tại vòng 2 đạt từ 50 điểm trở lên.
Có số điểm vịng 2 cộng với điểm ưu tiên (nếu có) cao hơn lấy theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm.
Trường hợp có từ 02 người trở lên có tổng số điểm tính theo quy định bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng của vị trí việc làm cần tuyển thì người có kết quả điểm thi vòng 2 cao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn khơng xác định được thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức quyết định người trúng tuyển.
Người không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển không được bảo lưu kết quả xét tuyển cho các kỳ xét tuyển lần sau.
Hình thức thi tuyển viên chức được thực hiện theo 2 vòng thi như sau:
Vòng 1: Thi kiểm tra kiến thức chung; Hình thức thi: Thi trắc nghiệm trên máy vi tính. Trường hợp tổ chức thi trên máy vi tính thì nội dung thi trắc nghiệm khơng có phần thi tin học.
Nội dung thi gồm 3 phần, thời gian thi như sau:
Phần I: Kiến thức chung, 60 câu hỏi hiểu biết về pháp luật viên chức, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật về ngành, lĩnh vực tuyển dụng. Thời gian thi 60 phút;
Phần II: Ngoại ngữ, 30 câu hỏi theo yêu cầu của vị trí việc làm về tiếng Anh. Thời gian thi 30 phút;
Phần III: Tin học, 30 câu hỏi theo yêu cầu của vị trí việc làm. Thời gian thi 30 phút.
Miễn phần thi ngoại ngữ đối với các trường hợp sau:
độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chun mơn, nghiệp vụ theo u cầu của vị trí việc làm dự tuyển;
Có bằng tốt nghiệp cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chun mơn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển học tập ở nước ngoài hoặc học bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam, được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận;
Có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số hoặc là người dân tộc thiểu số dự tuyển vào viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số.
Miễn phần thi tin học đối với các trường hợp có bằng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên các chuyên ngành liên quan đến tin học, công nghệ thông tin.
Kết quả thi vòng 1 được xác định theo số câu trả lời đúng cho từng phần thi quy định tại điểm b khoản này, nếu trả lời đúng từ 50% số câu hỏi trở lên cho từng phần thi thì người dự tuyển được thi tiếp vòng 2.
Vịng 2: Thi mơn nghiệp vụ chun ngành: giống như vòng 2 xét tuyển.
Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức: giống như xét tuyển. Việc tổ chức các kỳ xét tuyển, thi tuyển GV cần đảm bảo tính khách quan, tính khoa học. Hội đồng xét tuyển, thi tuyển phải được lựa chọn là những người thật sự cơng tâm, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ cao. Các tiêu chí để xét tuyển, trúng tuyển cần được cơng khai rộng rãi.
Phịng GD&ĐT cần phối hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ, giúp UBND huyện thực hiện tốt việc vận dụng, tạo điều kiện thuận lợi (có thể hỗ trợ thêm kinh phí của huyện) cho những CBQL, GV sức khoẻ yếu, trình độ chun mơn cịn bất cập, sắp đến tuổi nghỉ hưu động viên về nghỉ hưu trước tuổi (theo Nghị định 108 của Chính phủ) có như vậy mới có thể tuyển dụng được số GV hợp đồng còn khá nhiều như hiện nay.
Việc bổ nhiệm CBQL các nhà trường cũng cần được cải tiến, áp dụng thí điểm hình thức thi tuyển để tiến tới xây dựng quy trình bổ nhiệm thật phù hợp với tình hình địa phương.
Việc phân công đội ngũ GV đảm bảo hợp lý, đồng bộ về cơ cấu các bộ mơn giữa các trường và trong tồn huyện.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Để thực hiện nội dung trên cần đảm bảo các điều kiện sau:
+ Có sự phối hợp chặt chẽ giữa hiệu trưởng các trường THCS, Phòng GD&ĐT và Phòng Nội vụ.
+ Tổ chức tuyển chọn theo quy hoạch, công tác tuyển chọn phải thực hiện nghiêm túc, công bằng, khách quan
thường trực, thành viên là Phòng Nội vụ, Hiệu trưởng các trường có nhu cầu tuyển dụng.
+ Trong nhà trường thực hiện bố trí hợp lý thời khoá biểu, thực hiện quy đổi giờ kiêm nhiệm có hiệu quả giao nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên trong nhà trường.
3 4 Tăng cường đ o tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên
- Mục tiêu của biện pháp
Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ GV, trọng tâm là nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương pháp dạy học, giáo dục và đạo đức tác phong theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
Trên cơ sở đánh giá, phân loại GV hàng năm, gắn kế hoạch công tác đào tạo bồi dưỡng với cơng tác quy hoạch. Phịng GD&ĐT, các trường xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng GV xác định rõ nội dung đào tạo, bồi dưỡng; hình thức đào tạo, bồi dưỡng hằng năm và theo chu kỳ.
Xác định rõ nội dung đào tạo, bồi dưỡng: đào tạo, bồi dưỡng nguồn CBQL; đào tạo, bồi dưỡng trình độ trên chuẩn (thạc sĩ, tiến sĩ; bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị (sơ cấp, trung cấp, cao cấp), trình độ quản lý giáo dục (quản lý nhà trường); bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm; bồi dưỡng theo chuyên đề các môn học…
Lựa chọn các hình thức đào tạo bồi dưỡng phù hợp: đào tạo, bồi dưỡng dài hạn tập trung và khơng tập trung (các lớp chính quy, chun tu, tại chức nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị); bồi dưỡng ngắn hạn do Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT tổ chức hàng năm (bồi dưỡng hè, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng trình độ quản lý); bồi dưỡng do nhà trường tổ chức và tự bồi dưỡng của GV.
Các trường căn cứ vào việc phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ để thiết lập nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, đặc biệt đào tạo bồi dưỡng nâng chuẩn, tránh tình trạng ồ ạt gây khó khăn trong việc bố trí chun mơn, phải thực hiện sao cho sự xáo trộn là ít nhất. Thực hiện đào tạo bồi dưỡng cụ thể như sau:
+Đào tạo, bồi dưỡng CBQL, nguồn CBQL:
Tập trung vào bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị theo chương trình