THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HUYỆN YÊN

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của định giá đất đến công tác giải phóng mặt bằng tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 93 - 115)

4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

3.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HUYỆN YÊN

HUYỆN YÊN SƠN TỪ 2005 ĐẾN 2009

3.3.1. Kết quả thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn từ năm 2005 đến 2009

Tổng số các dự án đã thực hiện trên địa bàn huyện tính từ năm 2005 đến năm 2009 là 170 công trình với tổng diện tích đất bị thu hồi là 2041,3 (ha) chiếm tỷ lệ 2% tổng diện tích tự nhiên trên toàn huyện; số hộ gia đình cá nhân có liên quan đến thu hồi đất là 3.590 hộ; số tổ chức có liên quan đến thu hồi đất là 82 tổ chức.

Từ năm 2005 đến năm 2007, hoạt động thu hồi đất chủ yếu đƣợc giao cho ban di dân tái định cƣ để thực hiện di dân từ công trình thuỷ điện Na Hang về các xã trên địa bàn huyện. Đây là một trong những dự án quan trọng và có thời gian kéo dài nhất của tỉnh Tuyên Quang, công tác thu hồi đất chủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

yếu là đất nông nghiệp của các hộ gia đình có đất tại địa phƣơng để giao lại cho các hộ thuộc diện di dân tái định cƣ thuỷ điện Na Hang.

Hình 3.8. Trình tự thủ tục thực hiện bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại huyện Yên Sơn

Bƣớc 1 - Xác định và công bố chủ trƣơng thu hồi đất Bƣớc 2 - Chuẩn bị hồ sơ địa chính khu đất bị thu hồi

Bƣớc 3 - Lập, thẩm định và xét duyệt phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ

Bƣớc 4 - Thông báo về việc thu hồi đất

Bƣớc 5 - Kê khai, kiểm kê và xác định nguồn gốc đất đai

QUYẾT ĐỊ NH THU HỒI ĐẤT

Bƣớc 6 - Quyết định thu hồi đất

Bƣớc 7 - Giải quyết khiếu nại đối với quyết định thu hồi đất

Bƣớc 8 - Lập, thẩm định và xét duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ

Bƣớc 9 - Công khai phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả thực hiện công tác thu hồi đất nông nghiệp của huyện Yên Sơn từ năm 2005 đến 2009 (Đơn vị tính m2

)

Từ bảng 3.10 ta thấy tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trong 5 năm qua đạt 1.642,1 (ha) chiếm 80,1% tổng diện tích đất bị thu hồi trên toàn huyện. Trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm bị thu hồi chiếm tỷ lệ 16,4% tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi.

Loại đất có diện tích thu hồi lớn nhât là đất rừng sản xuất với diện tích thu hồi chiếm 64,6% tổng diện tích đất bị thu hồi. Nguyên nhân dẫn đến việc thu hồi đất rừng sản xuất nhƣ vậy là do việc mở rộng mặt bằng xây dựng khu tái định cƣ và xây dựng một số tuyến đƣờng giao thông quan trọng của tỉnh đi

Năm Khu vực Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng cộng Tỷ lệ (%) Đất trồng cây hàng năm 1.426.460 926.460 157.112 103.733 87.320 2.701.085 16,45 Đất trồng

cây lâu năm 912.798 712.798 244.875 170.492 108.016 2.148.979 13,09 Đất trồng rừng sản xuất 923.757 423.757 47.323 5.025.016 4.213.699 10.633.552 64,75 Đất nuối trồng thuỷ sản 710.092 210.092 10.809 1.728 4.942 937.663 5,71 Tổng cộng 3.973.107 2.273.107 460.118 5.300.968 4.413.976 16.421.279 100,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

qua địa bàn huyện. Việc thu hồi đất rừng sản xuất để nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại về tài sản của ngƣời sử dụng đất. Trong năm 2008 và năm 2009 nhiều công trình xây dựng đƣờng giao thông quan trọng đƣợc phê duyệt quy hoạch và đi vào thực hiện, trong đó có công trình đƣờng tránh Quốc lộ 2 có tổng chiều dài gần 20km đi qua địa phận các xã: An Tƣờng, Kim Phú, Hoàng Khai, Ỷ La. Ngoài ra các hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản trong những năm qua cũng luôn đƣợc tỉnh quan tâm để nhằm phát huy nguồn lực của tỉnh trong quá trình chuẩn bị các điều kiện cần thiết đƣa Tuyên Quang chở thành đô thị loại III. Đã có trên 30 đơn vị tham gia hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Yên Sơn trong đó chủ yếu là khai thác đá vôi và quặng Barit nên diện tích đất lâm nghiệp cũng bị thu hồi một lƣợng lớn.

Do trong giai đoạn từ 2005 đến đầu năm 2009 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang chƣa áp dụng chính sách hỗ trợ 3 lần giá đất nông nghiệp tại khu vực - vị trí đất thu hồi đối với đất nông nghiệp nằm ngoài khu dân cƣ và hỗ trợ 35% giá đất ở trung bình tại khu vực thu hồi đối với đất nông nghiệp nằm trong khu dân cƣ theo quy định tại Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2009 về quy định chính sách hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất. Nên vớí giá đất nông nghiệp thấp, nhiều hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp với diện tích lớn nhƣng số tiền đƣợc bồi thƣờng thì quá thấp.

Cho đến trƣớc khi Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ ra đời thì những hộ gia đình cá nhân bị ảnh hƣởng nhiều nhất trong quá trình thu hồi đất là những hộ bị thu hồi nhiều đất nông nghiệp vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống kinh tế của các hộ gia đình trên

3.3.2. Kết quả thu hồi đất ở tại huyện Yên Sơn từ năm 2005 đến 2009

Tổng diện tích đất ở theo thống kê, kiểm kê đến ngày 01/01/2010 của huyện Yên Sơn là 1.266,6 (ha) chiếm tỷ lệ 1,12 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. Đây là một tỷ lệ tƣơng đối thấp so với tỷ lệ đất ở của những địa phƣơng khác. Diện tích đất ở của huyện thƣờng không tập chung mà nằm rải rác theo từng cụm từ vài chục đến vài trăm hộ gia đình với nhau, đây là đặc điểm sống chung của đồng bào các dân tộc miền núi. Theo phong tục tập quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ở đây, khi trong gia đình có ngƣời lập gia đình thì thƣờng làm nhà ra ở riêng theo đất của bố mẹ cho để làm nhà ở. Nhiều ngƣời dân thƣờng không quan tâm tới quy hoạch hay nguồn gốc sử dụng trƣớc đây của thửa đất, mà chỉ quan tâm tới mục đích sử dụng hiện tại. Mặt khác do hồ sơ địa chính còn thiếu nhiều nên việc xác định nguồn gốc và mục đích sử dụng đúng theo quy định của pháp luật gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là trong việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng.

Hiện nay trên địa bàn huyện còn một lƣợng lớn diện tích đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên việc điều tra nguồn gốc đất chiếm rất nhiều thời gian, công sức và độ chính xác không cao do tâm lý ngƣời dân muốn đƣợc bồi thƣờng loại đất có giá trị cao nhất. Sự phối hợp của ngƣời dân trong việc kiểm kê thu hồi bồi thƣờng đất và tài sản không cao vì đa phần ngƣời dân cho rằng giá trị bồi thƣờng về tài sản chƣa đúng với giá trị thực tế, đây là một tình trạng chung trên toàn huyện. Ở tất cả các công trình đều có đơn kiến nghị của ngƣời dân về việc đề nghị nâng giá bồi thƣờng đất ở và đất nông nghiệp.

Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 197/2004/ND - CP quy định “Ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất theo quy định tại Nghị định này mà phải di chuyển chỗ ở thì đƣợc bố trí tái định cƣ bằng một trong các hình thức sau: Bồi thƣờng bằng nhà ở; Bồi thƣờng bằng giao đất ở mới; Bồi thƣờng bằng tiền để tự lo chỗ ở mới.”

Việc bố trí tái định cƣ cho những hộ gia đình cá nhân có đất bị thu hồi mà phải di chuyển nhà ở là một trong những vấn đề phức tạp của các dự án, nhất là đối với những dự án quy mô nhỏ thì việc bồi thƣờng cho ngƣời dân gặp nhiều khó khăn vì: bồi thƣờng bằng làm nhà ở mới và giao đất ở mới rất khó thực hiện, nhƣng việc bồi thƣờng bằng tiền để ngƣời dân có thể tự lo chỗ ở mới ở một số nơi không đủ để ngƣời dân có thể tìm đƣợc một chỗ ở mới tƣơng đƣơng với giá tiền đƣợc bồi thƣờng và có điều kiện sống tốt hơn so với đìều kiện sống hiện tại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả thực hiện công tác thu hồi đất của một số công trình trọng điểm của huyện Yên Sơn từ 2005 đến 2009

Kết quả thu hồi Tên công trình DT thu hồi (m2) Số hộ bị ảnh hƣởng Dự toán bồi thƣờng (1000đồng) Số tiền đã chi trả (1000đồng) Số tiền còn tồn (1000đồng) Quốc lộ 2, đoạn tránh thị xã Tuyên Quang 252.449 314 9.727.420 7.965.820 1.761.600 Quốc lộ 37, đoạn Bình thuận - Mỹ Lâm 263.763 670 14.573.318 7.788.240 6.785.078 Tái định cƣ thuỷ điện Tuyên Quang 1.224.683 72 6.373.880 4.574.459 1.799.421 Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm 614.102 93 3.101.989 1.776.989 1.325.000 Cộng 2.354.997 1.149 33.776.607 22.105.508 11.671.099

Kết quả tổng hợp bốn công trình tại bảnh 4.11 cho thấy số hộ bị thu hồi toàn bộ đất ở và phải di chuyển nhà ở là 198 hộ trong khi đó, số hộ đƣợc bố trí tái định cƣ mới chỉ đạt 113 hộ chiếm tỉ lệ 60%. Hầu hết các hộ gia đình bị thu hồi đất đều có tâm lý không muốn vào khu tái định cƣ với điều kiện sống trật hẹp và lại không có vị trí gần đƣờng giao thông chính. Tuy nhiên với số tiền đƣợc bồi thƣờng thì rất khó để mua đƣợc đất và nhà ở tại vị trí tƣơng đƣơng với vị trí bị thu hồi.

Tổng số tiền bồi thƣờng còn tồn của bốn công trình trên là 11,6 tỷ đồng bằng 35% tổng dự toán kinh phí của bốn công trình trên, trong đó công trình còn tồn nhiều nhất là công trình Quốc lộ 37 đoạn Bình Thuận - Mỹ Lâm với 6,7 tỷ đồng, nguyên nhân là do ngƣời dân không chịu nhận tiền vì mức bồi thƣờng quá thấp, và diện tích đất thu hồi chủ yếu là diện tích đất ở bám trục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣờng giao thông chính có giá trị mua bán chuyển nhƣợng thực tế cao hơn giá trị bồi thƣòng.

3.3.3. Kết quả thu hồi đất phi nông nghiệp không phải đất ở tại huyện Yên Sơn từ năm 2005 đến 2009.

Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả thực hiện công tác thu hồi đất phi nông nghiệp của một số dự án huyện Yên Sơn từ 2005 đến 2009

(Đơn vị tính m2 ) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích theo QĐ thu hồi 540.510 295.461 159.169 433.641 1.127.391 Diện tích đƣợc bồi thƣờng 0 0 0 0 0 Diện tích không đƣợc bồi thƣờng 540.510 295.461 159.169 433.641 1.127.391 Số tiền bồi thƣờng (đồng) 0 0 0 0 0

Giá thuê đất phi nông nghiệp không phải là đất ở theo quyết định của

Ủy ban nhân dân tỉnh bằng 60% giá đât ở cùng khu vực, vị trí. Hiện trạng đất phi nông nghiệp không phải đất ở của huyện chiếm tỷ lệ thấp, chỉ đạt 6,73% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Do trong giai đoạn trƣớc đây những chính sách về đầu tƣ phát triển công nghiệp và dịch vụ của địa phƣơng còn nhiều hạn chế về vốn và về chiến lƣợc đầu tƣ. Tính đến 01/01/2010 toàn huyện chỉ có 195,0 (ha) diện tích đất đầu tƣ cho phát triển công nghiệp, còn lại là diện tích đất phi nông nghiệp khác. Trong đó chủ yếu là đất giành cho các công trình công cộng, công trình giao thông đi lại... Nên trong hầu hết các công trình thu hồi đất không ảnh hƣởng đến diện tích đất phi nông nghiệp không phải đất ở của hộ gia đình, cá nhân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.4. Những khó khăn, tồn tại trong công tác thu hồi đất tại huyện Yên Sơn từ 2005 đến 2009

Chính sách hỗ trợ tạo việc làm mới cho ngƣời dân bị thu hồi đất còn nhiều hạn chế đặc biệt là đối với đất nông nghiệp. Do diện tích đất nông nghiệp của địa phƣơng chiếm đến 90,75% nên khi thu hồi đất không tránh khỏi phải thu hồi đất nông nghiệp. Những ngƣời dân làm nông nghiệp của địa phƣơng hiện nay đa số là các xã miền núi, canh tác chủ yếu là làm nƣơng rẫy, trồng rừng nên khó thích nghi với môi trƣờng làm việc mới. Việc sử dụng tiền bồi thƣờng không hợp lý cũng là nguyên nhân đẩy một số hộ gia đình cá nhân chở thành những hộ nghèo.

Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống cho những hộ gia đình cá nhân bị thu hồi trên 30% diện tích đất nông nghiệp còn nhiều hạn chế. nhất là đối với những hộ có đất lâm nghiệp. Vì nguồn thu chính của hộ gia đình là các sản phẩm thu từ đất trồng cây hàng năm, còn đất lâm nghiệp có chu kỳ khai thác từ 7 đến 10 năm, nên nếu hộ gia đình bị thu hồi hết diện tích đất trồng cây hàng năm thì sẽ không còn đất để sản xuất, mặt khác do diện tích đất lâm nghiệp thƣờng lớn nên tỷ lệ thu hồi đất trồng cây hàng năm khó có thể đạt đƣợc tới mức trên 30% tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, nhƣ vậy sẽ làm cho ngƣời bị thu hồi đất bị thiệt thòi.

Các dự án thu hồi đất chƣa chủ ý đến việc bồi thƣờng bằng giao lại đất cho ngƣời dân mà chỉ bồi thƣờng bằng tiền. Nên một bộ phận ngƣời dân không còn đất sản xuất và sinh hoạt không muốn chấp thuận thu hồi đất, nhất là đối với những hộ bị thu hồi toàn bộ đất ở và phải di chuyển nhà ở.

Những kiến nghị của ngƣời dân bị thu hồi đất về điều chỉnh giá tại khu vực thu hồi đất hầu nhƣ không đƣợc thực hiện, mà chủ yếu chỉ thực hiện bồi thƣờng theo khung giá quy định của UBND tỉnh.

Nhận thức của ngƣời dân về những quy định trong Luật Đất đai hiện hành còn nhiều hạn chế. Nhất là những quy định về mục đích sử dụng đất đối với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất vƣờn liền kề đất ở .v.v. và những quy định của UBND tỉnh về giá trị bồi thƣờng của từng loại đất đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tiến độ thực hiện các dự án chậm một phần do nguồn kinh phí đầu tƣ hạn hẹp, đây là đặc điểm chung của các dự án ở những địa phƣơng miền núi không chủ động đƣợc kinh phí đầu tƣ.

Đơn giá bồi thƣờng cho ngƣời bị thu hồi đất chƣa bám sát vào giá thực tế do công tác định giá đất chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cán bộ điều tra giá đất thiếu kinh nghiệm điều tra.

3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỊNH GIÁ ĐẤT ĐẾN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2009 3.4.1. Ảnh hƣởng của định giá đất đến thu hồi đất nông nghiệp

Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2009, diện tích đất bị thu hồi nhiều nhất là đất nông nghiệp nên để cho công tác giải phóng mặt bằng đƣợc thuận lợi thì điều quan trọng là phải có một chính sách về bồi thƣờng và hỗ trợ sao cho vừa đảm bảo cho ngƣời bị thu hồi đất có điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp và đảm bảo chất lƣợng cuộc sống đồng thời những ngƣời sử dụng đất khác không phải đóng thuế quá cao so với giá trị đất thực tế.

Bảng 3.13. Đánh giá mức độ hợp lý của giá đất bồi thường đất nông nghiệp qua ý kiến người dân bị thu hồi đất tại các dự án

Loại đất Tên dự án Số hộ điều tra Số hộ thấy hợp lý Số hộ thấy chƣa hợp lý Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Đất nông nghiệp Quốc lộ 2, đoạn tránh thị xã Tuyên Quang 30 0 0 30 100,00

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của định giá đất đến công tác giải phóng mặt bằng tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 93 - 115)