Tuệ Trung th-ợng sĩ Trần Tung(1230 - 1291) là con tr-ởng của An Sinh V-ơng Trần Liễu, là anh của Trần Quốc Tuấn và của Hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm (vợ của vua Trần Thánh Tông, mẹ của vua Trần Nhân Tơng). Ơng là học trị của Tiêu Dao và là thầy của Trần Nhân Tơng. Ơng chỉ là c- sĩ nh-ng có trình độ hiểu biết cao về Thiền học. T- t-ởng Phật giáo của Tuệ Trung thể hiện trong các tác phẩm của ơng, trong đó có cuốn Tuệ Trung
th-ợng sĩ ngữ lục đến nay vẫn còn. T- t-ởng của Tuệ Trung thể hiện ở những
quan điểm cơ bản sau:
Quan niệm về "khơng” : Vì thế giới hiện t-ợng xuất phát từ tâm, cả thế
giới hiện t-ợng và tâm đều vốn là khơng. Do đó, Tuệ Trung xây dựng quan điểm "vong nhị kiến" tức là: khơng nhìn phân hai. Ơng cho rằng vì bản chất mọi hiện t-ợng là không, nên mọi sự đối lập giữa các hiện t-ợng là giả tạo, khơng có căn cứ. Đó chỉ là do cái nhìn "nhị kiến" (cái nhìn chia hai) tạo ra. Cho nên, ông phủ nhận sự đối lập giữa các khái niệm, những phạm trù mà x-a nay ng-ời ta th-ờng đối lập nh- giữa sắc và không, mê và ngộ, hữu và vô, ng-ời phàm và bậc thánh, thị và phi, tà và chính... Trong bài Mê ngộ bất dị,
ông viết:
Đãng năng vong nhị kiến Pháp giới tận bao dung
Dịch:
Chỉ cần bỏ đi cái nhìn “ nhị kiến”
Là bao hàm đ-ợc hết trong pháp giới
[55; 235] Tuệ Trung cịn phủ nhận "đạo" và khơng "đạo": có ng-ời hỏi ơng "Đạo" là gì ?" ơng nói "đạo" khơng phải để hỏi, hỏi khơng phải là "đạo", có nghĩa là: khơng thể dùng ngơn ngữ để giải thích "đạo", nếu đã giải thích đ-ợc thì khơng phải là "đạo" nữa. Ơng có bài kệ:
Bản vơ tâm vơ đạo Hữu đạo bất vô tâm Tâm đạo nguyên h- tịch Hà xứ cánh truy tầm
Dịch:
Vốn vơ tâm vơ đạo Có đạo thì khơng vơ tâm
Tâm và đạo vốn rỗng không vắng lặng Truy tầm chúng ở đâu bây giờ
[21; 555] Tuệ Trung quan niệm "vô tâm" là khơng có tâm nh- cỏ cây. Vì "vơ tâm" là khơng có tâm nên khơng chỉ truy tìm "tâm" và "đạo", và ng-ợc lại, nếu thừa nhận có "đạo" thì khơng thể "vơ tâm" đ-ợc, nếu khơng thì làm gì có lý luận hữu - vơ.
Quan điểm trên d-ờng nh- giúp Tuệ Trung trút bỏ mọi rằng buộc trong nếp nghĩ cũng nh- trong nếp sống.
Tuệ Trung tán thành quan điểm "tức tâm tức Phật": Bài thơ Phật tâm
ca thể hiện tập trung t- t-ởng của Tuệ Trung. Bài thơ có đoạn chỉ rõ mối quan
hệ của "tâm" và Phật: coi "tâm" và Phật gắn liền với nhau, nh-ng không thể thấy, khơng thể nói, khơng thể có cái này mà khơng có cái kia. Có ng-ời hỏi ơng sao khơng thấy Phật xuất hiện ra tr-ớc mắt. Ông trả lời: Mở trai tìm ngọc tuy khó đ-ợc ngọc, khơng phải con trai nào cũng có ngọc cả. Nh-ng chớ mổ cá để tìm châu. Tuệ Trung quan niệm khơng phải chúng sinh đều có phật tính, chỉ có một số ng-ời mới có điều kiện thành Phật. Phật tồn tại t-ơng đối phổ biến, nh-ng không phải nơi đâu cũng có, mà phải là nơi cao quý, nơi có tri thức. Quan điểm này đã tác động mạnh đến phái Trúc Lâm. Để có "tâm Phật", trong bài Phật tâm ca, Tuệ Trung cho rằng:
Vạn pháp chi tâm tức Phật tâm Phật tâm kh-ớc dữ ngã tâm hợp Pháp nhĩ nh- nhiên hoàn cổ kim
Dịch:
Tâm của vạn pháp là tâm của Phật Tâm của Phật lại phù hợp với tâm của ta Các phép đó vẫn tự nhiên nh- từ x-a đến nay
[55; 239] Khi "tâm ta" đạt đến "tâm vạn pháp" (thế giới hiện t-ợng xung quanh ta) thì đạt đến "tâm Phật". Nh- vậy, chúng ta hiểu rằng cần phải sống phù hợp với quy luật tự nhiên, với vạn vật nh- thế sẽ giác ngộ. Cũng nh- đúng thời tiết thì cây đào nở hoa, có nghĩa là gặp điều kiện thuận lợi thì có thể thành Phật.
Một trong những quan điểm nổi bật của Tuệ Trung là sống theo tự nhiên, theo quy luật, khơng gị ép. Vì chủ tr-ơng sống theo quy luật tự nhiên
nên Tuệ Trung bãi bỏ việc ăn chay, trì giới. Ơng cho rằng: việc ăn cỏ hay ăn thịt là các lồi khác nhau của sinh vật. Điều đó tự nhiên nh- mùa xn đến thì cây cỏ mọc lên. Nh- vậy, sao lại coi là tội hay phúc trong việc ăn cỏ hay ăn thịt. Trì giới (giữ điều răn) và nhẫn nhục chỉ đem lại tội chứ không đem lại phúc. Phải biết rằng tội và phúc khơng phải ở chỗ trì giới và nhẫn nhục. Giữ gìn, chịu đựng nh- vậy cũng giống nh- ng-ời trèo lên cây, đang ở d-ới đất yên ổn lại đi tìm cái nguy hiểm, nếu khơng trèo lên cây thì dù có gió lay nữa cũng chẳng việc gì.
Đây là một quan điểm táo bạo của Tuệ Trung. Trì giới và nhẫn nhục là hai nội dung quan trọng trong t- t-ởng Phật giáo. Ơng dám nói lên quan điểm mới nh- vậy vì ơng có cơ sở là sống theo quy luật nên khơng sợ quy luật.
Khơng chỉ vậy, Tuệ Trung cịn dám mắng Phật. Ta có có thể xem bài tụng sau:
Tam giới vũ mông mông, thập ph-ơng phong táp táp Phàm thánh bất đồng c-, long xà phi hỗn tạp
Ch- hành vô th-ờng nhất thiết không Sinh diệt chi tâm thuỳ vấn đáp?
Nh-ợc phùng đống lũng lão Cồ Đàm Vị miễn lam hung đạp
Đốt
Bờt kiến d-ơng hồ sắc, năng khán đào lí khai
Nghĩa là:
Mọi hiện t-ợng đều không tồn tại vĩnh viễn, đó là phép sinh diệt. Tam giới (dục, sắc, vô sắc giới) m-a mù mịt gió ào ào. Phàm thánh không cùng ở với nhau, rồng rắn không hồn tạp với nhau. Mọi hiện t-ợng đều không tồn tại vĩnh viễn, tất cả đều Khơng. Vậy thì ai hỏi mà ai trả lời về cái tâm sinh diệt ? Nếu gặp lão già thối tha đó ch-a chắc ơng ta đã thoát khỏi một đập vào ngực. Ơi ! khơng thấy mùa xuân ấm áp, có thể xem hoa đào hoa lý nở [21; 573].
Tuệ Trung cho là sinh diệt là lẽ tự nhiên, khơng có cái gì là sinh diệt pháp cả. Thích Ca bày ra việc sinh diệt thì bản thân cũng khơng thốt khỏi quy luật tự nhiên. Không biết nên hiểu Tuệ Trung ngạo nghễ hay bản lĩnh mà dám nghĩ và nói ra những điều x-a nay hiếm nh- vậy ? Phải chăng ông tin rằng "tâm" không và Phật cũng không, tất cả đều không ? Sự hài hịa nhất để có Phật, có "tâm" chỉ khi đạt đến: "tâm vạn pháp" chính là "tâm của Phật" hợp với "tâm của ta".
Khác với Trần Thái Tông, Tuệ Trung không đề cao ngồi thiền. Ông
cho rằng: Ngồi thiền thì nh- nhà vua lấy gọng xe đánh con nhái trong ao, quả là việc vơ ích, đã là vua mà đánh con nhái. Khơng ngồi thuyền thì chu du trên Ngũ hồ một là thuyền tiêu dao tự tại nh- Phạm Lãi sau khi giúp vua Việt đánh bại vua Ngô. Nh- vậy, ơng khơng nặng hình thức thiền. Quan điểm đó cũng chính là khơng gị ép ng-ời tu hành phải khổ cực, nên sống thoải mái (không phải ngồi thiền, không cần ăn chay, cứ ăn thịt) mà coi trọng cái tâm h-ớng Phật.
Có thể thấy rằng từ Trần Thái Tơng đến Tuệ Trung th-ợng sĩ, Phật giáo thời Trần đã có sự phát triển rõ nét, có cái riêng của các nhà tu hành Đại Việt:
quan điểm khác, lý giải khác, thậm chí là mới mẻ. Đặc biệt, Tuệ Trung có những quan điểm phá cách, song cũng rất gần gũi với con ng-ời, thiên nhiên và cuộc sống. T- t-ởng của Thái Tông và Tuệ Trung là cơ sở cho phái Trúc Lâm hình thành.