Phật giỏo với thơ văn thời Lý Trần

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 109 - 117)

Văn thơ là sản phẩm tinh thần của con người, phỏn ỏnh tõm tư tỡnh cảm, nguyện vọng của con người trước hiện thực xó hội. Phật giỏo thời Lý Trần là một nhu cầu tinh thần rất phổ biến của con người trong xó hội đương thời. Vỡ vậy, thơ văn Lý Trần thấm đậm tinh thần Phật giỏo.

Đầu thời Lý, cỏc tỏc gia phần lớn là tăng lữ. Vỡ trớ thức thời kỳ này chủ yếu là tăng lữ, nhà chựa là nơi đào tạo chủ yếu ra cỏc tăng lữ hoặc cho nhõn dõn. Theo sỏch Thiền uyển tập anh, trong thời Lý đó cú khoảng hơn bốn chục nhà sư làm thơ, văn, trong đú cú hơn hai chục nhà sư nổi tiếng về sỏng tỏc thơ văn như: Vạn Hạnh, Món Giỏc, Ngụ Chõn Lưu, Viờn Chiếu, Khụng Lộ, Viờn Thụng, Quảng Nghiờm…Cỏc tỏc gia ngoài nhà chựa cũng sựng đạo Phật.

Thời Lý, tăng lữ cú vị trớ quan trọng trong xó hội và trờn văn đàn. Văn thơ thời Lý chịu ảnh hưởng sõu sắc đạo Phật. Những quan điểm từ bi bỏc ỏi

của Phật giỏo đó đem lại khụng khớ ổn định, hồ bỡnh cho xó hội, kớch thớch và nuụi dưỡng những tỡnh cảm tương thõn, tương ỏi giữa con người với con người. Văn học phản ỏnh tỡnh cảm tốt đẹp đú.

Phật giỏo thời Lý Trần bao gồm cả ba yếu tố: Thiền tụng, Mật tụng và Tịnh độ tụng. Trong đú, Thiền tụng là khuynh hướng nổi trội hơn cả, văn thơ Lý Trần cũng ớt thấy phản ỏnh những quan điểm của Tịnh độ tụng và Mật tụng. Triết lý Thiền tụng thỡ thể hiện rất rừ trong văn thơ thời kỳ này. Điều này cú thể hiểu là cỏc vị sư thời Lý Trần thường cú trỡnh độ học vấn uyờn thõm, họ thường tu dưỡng theo Thiền tụng. Thiền tụng khụng gắn với phương thuật như Mật tụng, cũng khụng thiờn về tỡnh cảm như Tịnh độ tụng. Thiền tụng thiờn về trớ tuệ nờn nú gắn với chữ viết, gần với văn thơ.

Thiờn nhiờn trong tõm hồn người Việt và như nhiều người Á Đụng khỏc vốn rất cú hồn:

Thiờn nhiờn là cỏ cõy, đất đỏ, nỳi sụng, mưa nắng, trăng nước, mõy giú… Nhưng nếu ở Tõy phương, người ta chỉ hiểu đấy là Nature với ý nghĩa vật lý, cơ giới, vụ tri vụ giỏc, thỡ ở Đụng phương người ta khụng cho cõy đỏ là cõy đỏ, nỳi sụng chỉ là nỳi sụng, trăng nước chỉ là trăng nước, giới hạn vào những danh từ cố định, những khỏi niệm trừu tượng [52; 232].

Vỡ vậy mà cú những cõu thơ truyền từ đời nọ sang đời kia như:

Trăng bao nhiờu tuổi trăng già Nỳi bao nhiờu tuổi gọi là nỳi non Cũn trăng thỡ nước vẫn cũn

Nhiều nhà thơ đó lấy cảm hứng từ thiờn nhiờn. Thơ văn Việt Nam núi chung và thơ văn Phật giỏo núi chung luụn lấy thiờn nhiờn, mượn thiờn nhiờn để tức cảnh sinh tỡnh.

Phật giỏo cú quan niệm “khụng cú gỡ là một ngó”, bản ngó là của mọi người, đều quy vào chữ "khụng". Phật quỏ khứ, Phật hiện tại, Phật tương lai vốn đều cựng một ngó, một phật tớnh. Mọi người đều cựng một ngó, nếu tu đắc đạo đều thành Phật như nhau. Khụng chỉ quan niệm con người bỡnh đẳng với nhau, Phật giỏo cũn cho rằng con người, trời đất, vạn vật chung một thể

chất. Vỡ vậy, thiờn nhiờn rất gần với con người, như một người bạn thõn thiết

và thấu hiểu đó được phản ỏnh trong thơ văn. Vạn vật như cú nhõn cỏch

trong thơ của Viờn Chiếu:

Tiếng tự và theo giú luồn trỳc đến, Búng nỳi cao vừng trăng vượt tường qua

[33; 190]

Nhà sư Món Giỏc cảm nhận từ trong thiờn nhiờn cỏi quy luật sinh - tử như quan niệm của nhà Phật. Từ đú mà ung dung, tự tại, lạc quan, nhẹ nhừm:

Xuõn ruổi, trăm hoa rụng, Xuõn tới, trăm hoa cười Trước mắt việc đi mói Trờn đầu, già đến rồi

Đừng tưởng xũn tàn hoa rụng hết, Đờm qua, sõn trước một cành mai.

[50; 93]

Chủ ý của Món Giỏc trong bài thơ này là diễn giải cỏi lẽ vụ thường sinh diệt, cỏi lẽ sinh sinh húa húa của tạo vật, kiếp phự sinh của con người. Chỳ ý đú được hỡnh tượng húa bằng những hỡnh ảnh thiờn nhiờn sinh động. Hỡnh tượng một nhành mai nở giữa đờm xuõn tàn là biểu hiện sức sống mónh liệt, diệu kỳ, khắc phục mọi chướng ngại, vươn sức trổ hoa. Nhành mai ấy là hỡnh tượng của bậc tu hành đắc đạo, vượt khỏi vũng luõn hồi của phỏp tướng, đặt chõn thõn vào cừi niết bàn, vụ sinh, vụ diệt. í nghĩa nhõn sinh của bài thơ là trong sự tiờu điều, tàn tạ nảy mầm sự sống mónh liệt. Đú là tinh thần lạc quan, ung dung, tự tại, khoỏng đạt của những nhà tu hành hiểu biết về lẽ vụ thường, khụng bị rung động bởi ngoại cảnh.

Hỡnh tượng hoa cỳc, chim oanh, mẫu đơn là những hỡnh tượng biểu thị sự thanh cao vớ như Phật, Thỏnh, thường được nhắc nhiều trong thơ Thiền:

Cỳc trựng dương dưới giậu Oanh xuõn ấm đầu cành

[50; 55] Hoặc:

Trong tuyết mẫu đơn nở Trời thu oanh hút vang

[50; 6]

Trong thơ Thiền, cỏc hỡnh tượng rất giàu, phong phỳ, tạo nờn một vẻ đẹp độc đỏo. Từ hỡnh tượng mượn của thiờn nhiờn như “Sen nở trong lũ tươi chẳng hộo” (Liờn phỏt lụ trung thấp vị can- Ngộ Ấn) hoặc “Một cành hoa trong lũ lửa” (Lụ trung hoa nhất chi- Viờn Học) …cỏc tỏc giả đó biểu thị đạo

lý của nhà Phật về quan niệm luõn hồi, quan niệm về niết bàn, về sinh- tử, về sắc - khụng, vụ thường…Ngoài thơ Thiền, cỏc hỡnh tượng trờn cũng được sử

dụng phổ biến trong văn học Lý Trần.

Về văn nghệ thời Lý, Lờ Quý Đụn trong sỏch Kiến văn tiểu lục đó nhận xột: “Văn đời Lý là biền ngẫu, cú nhiều vẻ đẹp sỏnh được với thể văn đời Đường.” Cú những bài kệ, Hồng Xũn Hón thỳ nhận ụng khụng hiểu được theo ý thụng thường. ễng cũng cho rằng: “Văn đời Lý nay chỉ cũn một ớt văn bia, do Tăng hay Nho viết. Những bia ấy là bia chựa. Văn rất cổ kớnh” [52; 222-223].

Thời Lý để lại hai tỏc phẩm nổi tiếng, cú giỏ trị về văn học, lịch sử là:

Chiếu dời đụ của Lý Cụng Uẩn và bài thơ Nam quốc sơn hà. Hai tỏc phẩm ấy

ớt nhiều cũng ảnh hưởng tư tưởng Phật giỏo.

Chiếu dời đụ nờu rừ ý chớ “muốn đúng đụ ở nơi trung tõm, mưu toan

nghiệp lớn, tớnh kế lõu dài cho con chỏu đời sau”. Lý Thỏi Tổ chọn Thăng Long vỡ “ở chớnh giữa bờ cừi đất nước, được cỏi thế rồng cuộn, hổ ngồi, vị trớ thớch trung với bốn phương đụng, tõy, nam, bắc, tiện cho hai chiều hướng thuận nghịch của nỳi sụng… là nơi then chốt của bốn phương hội lại và cũng là nơi đụ thành bậc nhất của đế vương muụn đời” [33; 191-192]. Đú là vị trớ

hội tụ cả địa lợi và nhõn hũa. Vị trớ ấy õm dương hũa hợp, theo phong thuỷ của Phật giỏo là hợp với sự hưng thịnh của quốc gia. Đõy là một trong những lý do Lý Cụng Uẩn chọn Thăng Long đúng đụ.

Bài thơ Nam quốc sơn hà được coi là bản tuyờn ngụn độc lập lần thứ

nhất của dõn tộc Việt Nam. Nú khụng được tuyờn bố trước toàn thể dõn tộc một cỏch chớnh thức như Hồ Chớ Minh tuyờn bố cụng khai trước quốc dõn đồng bào tại Quảng trường Ba Đỡnh năm 1945. Bài thơ lại được đọc trong một ngụi đền thờ hai viờn tướng yờu nước thế kỷ VI là Trương Hống và Trương Hỏt trờn sụng Như Nguyệt. Mục đớch là dựa vào uy lực của thần để làm lung lay ý chớ xõm lược của kẻ thự, tăng thờm tinh thần tự lực, tự cường của dõn tộc. Rừ ràng, bài thơ khụng mang tớnh phỏp lý về độc lập dõn tộc nhưng cỏch tuyờn truyền bài thơ cho thấy tõm linh người Việt cũng như của kẻ thự phương Bắc lỳc ấy rất sựng bỏi thần quyền. Tỏc giả bài thơ đó ẩn chủ quyền và qũn quyền sau thần quyền để tỏc động vào tinh thần dõn tộc đương thời. Tất nhiờn, khụng cú một vị Phật nào xuất hiện ở đõy, song ta cũng cú thể hiểu được lỳc đú tụn giỏo, tớn ngưỡng rất được sựng bỏi và tại sao người ta lại dựa vào tụn giỏo như vậy.

Đến thời Trần, Nho giỏo ngày càng phỏt triển. Phật giỏo cũng vẫn được coi trọng. So với số tỏc gia của Nho và Phật thỡ tỏc gia là Nho gia nhiều hơn: “Số tỏc gia đời Trần mà chỳng ta được biết là khoảng hơn sỏu chục, trong đú hơn bốn chục là nho sĩ và chỉ cú hơn một chục là tăng lữ” [33; 193].

Tuy nhiờn, đú là chỳng ta chỉ tớnh đến dũng văn học bỏc học, cũn văn học dõn gian thỡ chỳng ta khụng cú thụng tin nào. Trong khi đú, cuối đời Trần, Phật giỏo phỏt triển và ảnh hưởng đến dõn chỳng nhiều, chựa làng cũng xõy dựng nhiều hơn.

Những tỏc phẩm Phật giỏo thời Trần rất cú giỏ trị như: Thiền tụng chỉ

nam của Trần Thỏi Tụng, Khoỏ hư lục của Trần Nhõn Tụng, Tham thiền yếu chỉ của Phỏp Loa, Phổ tuệ ngữ lục của Huyền Quang, Thiền uyển tập anh ngữ

lục và Tam tổ thực lục của tỏc giả khuyết danh…Những tỏc phẩm ấy và

những vị vua, hoàng tộc sựng Phật cú tỏc động rất lớn đến xó hội đương thời. Họ cú tư tưởng tam giỏo đồng nguyờn như thời Lý và ở Trung Quốc mấy thế kỷ về trước. Song đến giai đoạn này, ngoài việc dung hoà ba giỏo, cỏc tỏc gia nhà Trần cũn cú xu hướng uốn Phật giỏo theo Nho giỏo một cỏch rừ nột. Trong Thiền tụng chỉ nam, Thỏi Tụng viết: "Thế mới biết giỏo hoỏ của đức

Phật lại cần phải cú Tiờn Thỏnh mới cú thể truyền về đời sau vậy. Trẫm ngày nay hỏ chẳng nờn lấy trỏch nhiệm của Tiờn Thỏnh làm trỏch nhiệm của mỡnh, giỏo húa của Phật Tổ làm giỏo húa của mỡnh hay sao?" [27; 78].

Trần Thỏi Tụng đó nờu rừ trỏch nhiệm của Phật Tổ và Tiờn Thỏnh đều giỏo hoỏ đời người, nhưng ụng cũng khẳng định “cần phải cú Tiờn Thỏnh mới cú thể truyền về đời sau”.

Phật giỏo dần dần nhường bước cho Nho giỏo trong xó hội thời Trần. Văn học thời Trần thấm đượm tinh thần yờu nước, phản ỏnh hào khớ dõn tộc anh hựng. Phật giỏo trong văn học đời Trần được thấy rừ nhất là chủ nghĩa nhõn đạo. Chủ nghĩa nhõn đạo khụng phải chỉ của riờng Phật giỏo mà nú là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Phật giỏo thời Lý ảnh hưởng đến văn thơ

rất toàn diện, đặc biệt là về triết lý, về hỡnh tượng; văn học thời Trần chắt lọc cỏi giỏ trị và thiết thực nhất trong tụn giỏo Phật giỏo chớnh là đạo đức.

Văn học đời Trần đề cập nhiều đến hỡnh tượng “quõn tử”, “tiểu nhõn”, đề cập đến phạm trự “lễ nghĩa”, “khớ tiết”, “trị loạn”, “kỷ cương nhà vua”, “phỏp luật nhà nước”… của Nho giỏo. Tư tưởng Phật giỏo thể hiện trong văn học thời Trần trầm lắng hơn. Hai tỏc phẩm của nhà chựa là Cư trần lạc đạo phỳ của Trần Nhõn Tụng và Hoa yờn tự phỳ của Lý Đạo Thỏi thấm đượm chủ nghĩa nhõn văn.

Đõy là hai tỏc phẩm văn học Nụm vào loại cổ nhất của nước ta. Cư trần

lạc đạo cú nghĩa là ở trong cừi bụi mà vẫn vui đạo Thiền. Tư tưởng của bài

cỏi tõm thanh tĩnh hư vụ thỡ dầu ở đõu vẫn cú thể đắc đạo. Tỏc giả khẳng định: Phật chớnh trong tõm, tõm là Phật, chẳng cần phải đi cầu ở đõu xa. Cực lạc chớnh là cỏi tõm. Giỏ trị của bài phỳ khụng chỉ là nờu nội dung tư tưởng Phật giỏo mà cũn là một sự đúng gúp quan trọng của văn học chữ Nụm, bổ sung cho kho từ vựng của ngụn ngữ dõn tộc. Trong bài phỳ những từ gốc Hỏn, đặc biệt những thuật ngữ liờn quan đến triết học, tư tưởng, nghệ thuật… đó được phối hợp một cỏch khỏ linh hoạt với cỏc từ gốc Việt. Vớ dụ:

Mỡnh ngồi thành thị, nết dụng sơn lõm. Muụn nghiệp lắng, an nhàn thể tớnh; Nửa ngày rồi, tự tại thõn tõm. Tham, ỏi, nguồn đỡnh chẳng cũn chõu yờu, ngọc quý; Thị, phi, tiếng lặng, được dầu nghe yến thốt, oanh ngõm. Chơi nước biếc, ẩn non xanh, nhõn gian cú nhiều người đắc ý. Biết đào hồng hay liễu lục, thiờn hạ năng mỗ chủ tri õm [27; 147].

Tất nhiờn, việc kết hợp đú cú chỗ vẫn chưa được nhuần. Chẳng hạn: “nết dụng sơn lõm; niềm đỡnh chẳng chuyển, ba phiến ngoó yờu hơn lầu cỏc, cầm vốn thiếu huyền” [33; 148]. Cư trần lạc đạo được đỏnh giỏ là một trong những tài liệu hiếm giỳp cho việc tỡm hiểu sự hỡnh thành văn thơ Nụm.

Ngoài ra, một số tỏc phẩm khỏc của núi về Phật giỏo, của Phật giỏo như

Hoa yờn tự phỳ, Đắc thỳ lõm tuyền thành đạo ca, Giỏo tử phỳ…cũng là

những tỏc phẩm văn học chữ Nụm đời Trần cú tỏc dụng rất lớn trong việc phỏt triển ngụn ngữ dõn tộc.

Thiền uyển tập anh là tỏc phẩm viết về Phật giỏo, xuất hiện vào khoảng

đầu thế kỷ XIII, song rất cú giỏ trị về văn học, lịch sử. Hầu như cỏc nhà sư được ghi lại trong Thiền uyển tập anh đều cú những bài kệ núi lờn triết lý của đạo. Thiền uyển tập anh ghi lại những huyền thoại về cỏc nhà sư cựng với

những tỏc phẩm văn học của họ. Điều lưu ý ở đõy là những cõu chuyện về cỏc nhà sư được chộp dưới dạng ngụ ngụn Phật thoại. Thực ra truyện ngụ ngụn

nước ngồi đó vào nước ta theo cỏc thuyền buụn Ấn Độ vào Giao Chỉ buụn bỏn. Trờn thuyền buụn ấy cú cỏc Hồ Tăng làm nhiệm vụ tụn giỏo, đồng thời là người ỏp quỷ trừ tà, chế ngự súng giú và chữa bệnh. Họ vào đất liền thỡ cú chức năng mới là truyền giỏo. Bỏch dụ kinh, Phật bổn sinh kinh gồm nhiều chuyện dõn gian đó được Việt hoỏ dần mà chuyển đến cho người Việt. Phần lớn những truyện kể này là ngụ ngụn, phờ phỏn chế độ đẳng cấp Bà La Mụn. Đạo Phật đó sử dụng loại truyện đú để truyền giỏo. Vỡ vậy, cỏc nước theo đạo Phật chịu ảnh hưởng thể loại truyện này. Đến thời Lý Trần, sự giao thoa giữa văn hoỏ Đại Việt và cỏc nền văn hoỏ trong khu vực càng rừ nột. Qua tỏc phẩm

Thiền uyển tập anh chỳng ta cũng thấy cú cả hai dũng văn học bỏc học và văn

học dõn gian.

Trong đối thoại giữa cỏc nhà sư với nhau ta cũng thấy ở cỏc bậc trớ thức này thường dựng những hỡnh ảnh rất bỡnh dị của dõn gian để diễn đạt một hàm ý sõu xa nào đú. Chẳng hạn:

- Rựa mự đục vỏch đỏ Miết quố trốo nỳi cao - Người điếc nghe đàn cầm Kẻ mự trụng búng nguyệt - Chim sợ cõy cong

[57; 548]

Như vậy, Phật giỏo đó cú tỏc động, gúp phần xõy dựng những thành tựu của văn học bỏc học và văn học dõn gian. Hơn thế nữa, Phật giỏo trở

thành cỏi cầu nối liền sự gắn bú với nhau giữa hai dũng văn học này, tạo nờn sự kết hợp lẫn nhau, trong đú cú tinh thần Phật giỏo, nội dung Phật giỏo.

Văn thơ Phật giỏo thời Lý Trần là một bộ phận khụng nhỏ đúng gúp cho nền văn học Đại Việt những thành tựu nhất định. Tư tưởng Phật giỏo cú sức lan toả rộng đối với nội dung văn học nghệ thuật lỳc đú.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 109 - 117)