ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 117 - 133)

Tư tưởng Phật giỏo là hệ thống lý luận bao trựm nhiều lĩnh vực rộng lớn trong đời sống tinh thần của người Đại Việt. Những bài kinh, kệ hay những bài thuyết phỏp của Phật giỏo liờn quan đến nhõn sinh quan đều là những vấn đề mang tớnh đạo đức, thể hiện sự từ bi hỉ xả, tinh thần hướng thiện, vị tha và cao cả của nhà Phật. Toàn bộ hệ thống giỏo lý đú đó trỡnh bầy nội dung những nguyờn lý đạo đức Phật giỏo rất sõu sắc. Phật giỏo cú hệ thống cỏc giỏo lý và học thuyết luõn lý đạo đức cho chớnh mỡnh. Đạo đức Phật giỏo phụ thuộc toàn bộ vào hệ thống giỏo nghĩa của Phật giỏo, nú đảm trỏch vai trũ điều chỉnh sự hài hũa giữa tăng nhõn và nội bộ giỏo đoàn, giữa tớn đồ và tăng nhõn, nhằm để điều chỉnh cỏc hành vi, quy tắc, tiờu chuẩn và ý chớ đạo đức, điều chỉnh mối quan hệ nhõn dõn với giỏo đoàn Phật giỏo, giữa nhõn dõn với nhau theo những chuẩn mực, tiờu chuẩn của đạo đức Phật giỏo.

Tư tưởng vị tha, từ bi, cứu khổ cứu nạn, bỡnh đẳng, thương người như thể thương thõn là nội dung cốt lừi của đạo đức Phật giỏo. Từ đạo đức ấy dẫn dắt con người đến lối sống giản dị, trong sạch, chăm làm điều thiện, tu rốn bản thõn trong những hoàn cảnh khú khăn…Đạo đức và lối sống đú được thực hành bởi giới tu hành ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp nhõn dõn trong xó hội. Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài trong lịch sử, đạo đức Phật giỏo được ghi nhận là sức mạnh để hấp dẫn chỳng sinh từ bến bờ mờ đi tới bến bờ giỏc (giỏc ngộ).

Bờn cạnh đú. những triết lý của đạo Phật cũng mang tớnh giỏo dục sõu sắc. Chẳng hạn như thuyết nhõn quả, lũn hồi, vụ thường, vụ ngó, thập nhị nhõn duyờn…Khi hiểu về cỏc thuyết ấy, con người trước khi hành động dự việc nhỏ hay việc lớn thường phải xem xột, cõn nhắc kỹ lưỡng về hậu quả của nú. Con người tu theo đạo mà đắc đạo cú thể thoỏt khỏi luõn hồi, ngược lại tất cả việc làm kiếp này sẽ là hậu quả cho kiếp sau. Giỏo lý của nhà Phật cũng

giỳp con người trỏnh xa khỏi “tham, sõn, si”, để dễ tỡm thấy hạnh phỳc trong cuộc sống, giỳp xõy dựng một xó hội an lành. Ca dao Việt Nam cú cõu:

Dự xõy chớn bậc phự đồ

Khụng bằng làm phỳc cứu cho một người

Trong quỏ trỡnh truyền bỏ và phỏt triển hưng thịnh của Phật giỏo thời Lý Trần, đạo đức Phật giỏo đó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xó hội. Sức ảnh hưởng lan toả và mạnh mẽ của Phật giỏo cú được là do nú được tiếp thờm sức mạnh của chớnh trị, nú trở thành cơ sở và nền tảng của đường lối đức trị dựa trờn nền tảng là đạo đức Phật giỏo.

Ảnh hưởng lớn nhất và mạnh mẽ nhất của Phật giỏo đến đạo đức được sử sỏch ghi lại nhiều nhất cú lẽ là ảnh hưởng của đạo đức Phật giỏo đến bộ mỏy chớnh trị. Việc xõy dựng và điều hành bộ mỏy nhà nước dựa trờn nền tảng là đức trị theo tinh thần của Phật giỏo tỏc động mạnh mẽ đến đời sống xó hội. Do bộ mỏy nhà nước phong kiến là tấm gương để nhõn dõn noi theo

cho nờn hành vi đạo đức của vua, quan sẽ tỏc động rất mạnh đến nhõn dõn.

Tư tưởng vụ ngó, vị tha của Phật giỏo đó ảnh hưởng đến những hành xử của cỏc vị vua. Việt sử tiờu ỏn cho biết: “Hàng năm cứ đến ngày 4 thỏng

4, bỏch quan vào triều rồi lui ra ngoài cửa tõy thành, đến bờ sụng Đồng Cổ đọc lời thề văn, uống mỏu: “Làm tụi phải tận trung, làm quan phải thanh bạch, ai trỏi lời thề này thỡ thần minh hại người ấy.” Trai gỏi đến xem đụng như kiến, cho là việc vui và long trọng” [52; 106]. Quy định này của triều Lý vừa mang tớnh bắt buộc tất cả quan lại trong triều ai cũng phải thực hiện (như phỏp luật) nhưng nú lại vừa mang tớnh tự giỏc ý thức với chớnh bản thõn mỗi người, cú thần linh minh xột (đạo đức).

Cỏc vua Lý Trần rất trọng việc làm ruộng, năm nào, vua cũng đi xem cấy, xem gặt, cũn tự mỡnh cày ruộng mẫu, làm gương cho thiờn hạ. Qua đú, đủ thấy nhà Lý Trần biết chăm lo đến cuộc sống của nhõn dõn. Họ yờu thương dõn như con của mỡnh. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại lời vua Lý Thỏnh

Tụng phỏt biểu với cỏc quan, gặp dịp mựa đụng cực rột vào năm Long Thụy Thỏi Bỡnh thứ 2 (1055):

Trẫm ở trong cung, nào lũ sưởi, ngự nào ỏo hồ cừu mà cũn thấy rột thế này, huống hồ những kẻ bị giam trong ngục, xiềng xớch khổ sở, ngay gian chưa định, bụng khụng no cơm, thõn khụng ỏo ấm, một khi gặp cơn giú lạnh thổi vào hỏ chẳng bị chết, mà nguyờn là vụ tội ư? Ta rất lấy làm thương xút” Vua sai hữu ty đem chăn chiếu trong kho vua ban cho tự nhõn, và mỗi ngày cho ăn hai bữa cơm. Cũng năm đú, Lý Thỏnh Tụng xuống chiếu miễn một nửa tiền thuế cho dõn [12; 293-294].

Yờu dõn, thương dõn, sống khụng xa hoa là những phẩm chất của nhà vua phản ỏnh sự ảnh hưởng từ đức độ từ bi hiếu sinh của nhà Phật. Năm 1065, Vua Lý Thỏnh Tụng ngự điện Thiờn Khỏnh để xột kiện. Lỳc đú, con gỏi nhà vua là cụng chỳa là cụng chỳa Đụng Tiờn đứng hầu cạnh. Vua nhỡn cụng chỳa bảo ngục lại rằng:

Ta yờu con ta cũng như những bậc cha mẹ trong thiờn hạ yờu con cỏi của họ. Trăm họ khụng biết gỡ nờn tự phạm vào phỏp luật, ta rất thương xút! Nờn rằng từ nay cỏc tội bất kỳ nặng nhẹ, nhất thiết đều phải khoan giảm [12; 296].

Để thấu tỏ được lũng dõn, gần dõn hơn, năm 1053, vua Lý Thỏi Tụng cho đỳc chuụng ở Long Trỡ, dõn chỳng ai bị oan ức khụng được thấu xột thỡ được phộp đỏnh chuụng để bày tỏ.

Lý Thỏi Tụng chia sẻ cựng cỏc quan, khụng hưởng phỳc riờng một mỡnh: xuống chiếu lấy gấm (gấm của nhà Tống) đó sẵn ở nội phủ bỏn cho quần thần. Trước đú, vua bắt dạy cung nữ dệt gấm vúc để đủ may ỏo cho cỏc quan, đỡ phải mua gấm của nhà Tống rất tốn kộm. Lý Nhõn Tụng từng xuống chiếu: “cỏc cụng thần tuổi đến 80 đều cho ghế ngồi, chống gậy vào chầu” [12; 302].

Trần Thỏnh Tụng là một ụng vua nhõn từ, thấu hiểu quần thần, chăm lo xó tắc, khụng coi trọng địa vị của mỡnh mà khinh kẻ dưới. Vua từng bảo người tụn thất rằng:

Thiờn hạ là thiờn hạ của tổ tụng, người nối nghiệp của tổ tụng nờn cựng với anh em trong họ cựng hưởng phỳ quý; tuy bờn ngoài thỡ là cả thiờn hạ phụng một người tụn quý, nhưng bờn trong thỡ ta cựng với cỏc khanh là đồng bào ruột thịt, lo thỡ cựng lo, vui thỡ cựng vui, cỏc khanh nờn lấy cõu núi ấy mà truyền cho con chỏu để nhớ lõu đừng quờn, thế là phỳc muụn năm của tụn miếu xó tắc vậy [12; 422].

Đõy là cõu núi nổi tiếng chứa đầy nội dung đạo đức của vị vua thời Trần. Chỉ cú tấm lũng ấy mới tỏ hết được mong muốn xõy dựng xó tắc thỏi bỡnh, thịnh trị. Triều Trần tự hào vỡ cú những vị vua hiền như thế.

Lý Thỏi Tụng khi chuẩn bị lờn ngụi thỡ nghe tin ba Vương là Đụng Chinh, Dực Thỏnh, Vũ Đức đưa phủ binh vào phục sẵn ở Long Thành, đợi thỏi tử đến để tập kớch. Thỏi tử núi với Lý Nhõn Nghĩa rằng: “để ba Vương tự biết mà lui, cho toàn tỡnh cốt nhục là hơn. Nếu khụng được thế, thỡ ta chỉ hầu bờn cạnh linh cữu tiờn đế, cũn việc ngoài nhất thiết uỷ thỏc cho nhà ngươi” [52; 109].

Lý Nhõn Nghĩa đó buộc phải rỳt gươm, giết Vũ Đức Vương, bắt hai Vương về phục tội. Thỏi tử Phật Mó lờn ngụi, xuống chiếu tha tội lại phục tước cũ cho hai Vương. Lối hành xử ấy của Lý Thỏi Tụng tỏ rừ sự bỡnh tĩnh, khụn khộo, rất cú lý và cú tỡnh, khụng nỡ đỏnh giết anh em trong nhà vỡ tranh giành ngụi bỏu.

Tụ Hiến Thành là một ụng quan tận trung với nước. Vua Lý Thần Tụng ốm, xuống chiếu cho Tụ Hiến Thành ẵm Thỏi tử mà nhiếp chớnh. Vua mất, thỏi hậu hối lộ vàng bạc cho vợ Hiến Thành, muốn phế thỏi tử lập người khỏc, Hiến Thành núi: “Làm đại thần giỳp vua cũn nhỏ tuổi, lẽ nào lại nhận hối lộ”.

Thỏi hậu triệu ụng vào dụ dỗ, ụng thưa: “Làm điều bất nghĩa mà được giàu sang, trung thần khụng ai làm thế. Tụi khụng dỏm võng lời” [52; 111]. Sự khảng khỏi, yờu lẽ phải, trung thực của Tụ Hiến Thành là một tấm gương sỏng trong cỏc nhõn vật thời Lý. Hẳn rằng đõy khụng chỉ là đạo đức của Phật giỏo mà cú đạo đức Nho giỏo, đạo đức dõn tộc. Sư Trớ Thiền ca ngợi thỏi uý Tụ Hiến Thành và thỏi bảo Ngụ Hồ Nghĩa:

Đó ụm lũng xuất thế nuụi ở trong tõm hồn Nghe núi lời diệu vui lũng mà theo

Tẩy trừ hết bụng tham ra ngoài xa vạn dặm Cỏi lý siờu hỡnh hàng ngày ở bờn trong

[52; 125]

Đại Việt sử ký toàn thư nhiều lần chộp mỗi khi khỏnh thành chựa, xõy,

sửa chựa thỡ vua lại xuống chiếu đại xỏ cho thiờn hạ. Năm 1030, dưới thời vua Lý Thần Tụng “mở hội khỏnh thành chựa Quảng Nghiờm Tư Thỏnh, tha cho người cú tội [12; 340]; năm 1137 lại “mở hội khỏnh thành chựa Linh Cảm, xỏ người cú tội trong nước” [12; 347]. Năm 1249, Trần Thỏi Tụng cho “sửa lại chựa Diờn Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền cũ. Đại xỏ cho thiờn hạ” [12; 421]. Hoặc mỗi dịp lờn ngụi hay tổ chức lễ Vu lan bồn cho hoàng tộc, cỏc vua lại ban chiếu đại xỏ cho thiờn hạ. Theo Phật, đõy là hành động bố thớ, là cụng đức của người tu hành.

Đạo đức Phật giỏo tỏc động đến cỏc vị vua về nguyờn lý trị loạn hưng vong của quốc gia. Thiền sư Viờn Thụng khuyờn Lý Nhõn Tụng:

Thiờn hạ như thứ đồ dựng, đặt ở chỗ yờn thỡ yờn, đặt ở chỗ nguy thỡ nguy, chỉ ở đức vua thực hành khỏc nhau đú thụi. Đức hiếu sinh của vua nhuần thấm đến nhõn dõn nờn dõn yờu người như cha mẹ, tụn người như mặt trời, mặt trăng, thế tức là đặt thiờn hạ vào chỗ yờn vậy.

Sư lại núi:

Việc trị loạn ở cỏc quan, dựng được người tốt thỡ trị an, dựng phải người xấu thỡ nguy loạn. Tụi trải xem cỏc đế vương đời trước, chưa từng thấy chẳng vỡ dựng quõn tử mà được thịnh trị, vỡ dựng tiểu nhõn mà bị nguy vong vậy. Xột lý do sở dĩ như thế, khụng phải tại ngay một sớm một chiều đõu, do lai cũng đó từ lõu lắm.

Trời đất khụng thể làm núng lạnh ngay, tất phải dần dần tự mựa xuõn, mựa thu; nhõn quõn khụng thể làm cho trị loạn ngay, tất phải dần dần từ thiện ỏc. Cỏc thỏnh vương đời xưa biết hết, nờn bắt chước trời thỡ chăm tu đức để yờn dõn. Sửa mỡnh là cẩn thận bờn trong, run sợ như dày xộo lờn lớp băng mỏng. Yờu dõn là kớnh cẩn với cụng chỳng, nơm nớp như cầm roi mục giong cương ngựa. Được như thế thỡ khụng nước nào là khụng thịnh trị, nếu trỏi lại thỡ khụng nước nào là khụng loạn vong. Ấy cỏi mầm hưng vong là ở đú vậy [52; 126-127].

Khi xa rời giáo lý, xa rời đạo đức, các vua cuối triều Lý tự huỷ hoại sự nghiệp của mình, làm dân khơng n, n-ớc bị loạn. Năm 1203, đời vua Lý Cao Tông, Việt sử l-ợc chép:

Mùa đông, tháng 10. Vua ngự ra hành cung Hải Thanh. Đêm nào vua cũng sai nhạc công gẩy đàn Bà Lỗ, hát khúc hát theo điệu Chiêm Thành, tiếng nghe thảm ai oán thảm thiết, tả hữu nghe hát đều rơi n-ớc mắt. Tăng phó Nguyễn Th-ờng nói với vua rằng: “Tơi thấy bài tựa Kinh Thi có nói: Âm nhạc của n-ớc loạn nghe nh- ốn, nh- giận, vì chính sự n-ớc ấy là sai trái. Âm nhạc của n-ớc bị mất nghe nh- th-ơng nh- nhớ, vì nhân dân n-ớc ấy bị khốn cùng. Nay chúa th-ợng dong chơi vơ độ, chính sự, giáo hố sai trái lìa tan. Dân đen buồn ốn, đó chẳng phải là điềm n-ớc loạn, n-ớc mất hay sao? Tôi biết rằng xe giá chuyến này trở về tất không lại ngự ra cung ấy nữa”. Sau trong n-ớc đại loạn, quả nh- lời s- nói [71, 165].

Đức hiếu sinh của cỏc vua nhà Lý cũn thể hiện rừ đức từ bi của đạo Phật: coi trọng sinh mệnh của tất cả cỏc loài hữu tỡnh huống hồ là sinh mệnh

của con người. Sử chộp rằng em Lý Thỏi Tụn là quốc vương họ Bồ làm phản,

vua thõn chinh bắt được, đem về kinh khụng những tha tội mà cũn cho phục chức cũ. Nựng Trớ Cao cũng bị vua Lý Thỏi Tổ bắt được nhưng tha tội khụng giết. Vua Lý Thỏnh Tụn đỏnh Chiờm Thành và bắt được vua Chế Củ cũng tỏ luợng khoan hồng và cho về nước. Năm 1044, Vua Lý Thỏnh Tụng đỏnh Chiờm Thành, dõn Chiờm Thành bị loạn binh giết nhiều, vua thương xút xuống chiếu: “Hữu vọng sỏt Chiờm Thành sẽ bị chộm, khụng tha”.

Đại Việt sử ký toàn thư chộp:

Mựa xuõn, thỏng 3, Lờ Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trớ ở Thao Giang. Bấy giờ vua ngự ra hồ Dõm Đàm, đi chiếc thuyền nhỏ xem đỏnh cỏ. Chợt cú mõy mự nổi lờn, trong đỏm mự nghe cú tiếng thuyền bơi đến, tiếng mỏi chốo rào rào, vua lấy giỏo nộm. Chốc lỏt, mõy mự tan thấy trong thuyền cú con hổ, mọi người sợ tỏi mặt đi, núi rằng: Nguy lắm rồi? Người đỏnh cỏ là Mục Thận quăng cỏi lưới trựm lờn con hổ, thỡ ra là 2Thỏi sư Lờ Văn Thịnh là đại thần cú cụng giỳp đỡ, khụng nỡ giết chết, đày lờn trại đầu ở sụng Thao. Thưởng cho Mục Thận quan chức và tài vật, lại cho đất Tõy hồ làm thực ấp. Trước đõy, Văn Thịnh cú gia nụ người Đại Lớ cú phỏp thuật kỳ dị, cho nờn làm ra như thế để định cướp ngụi giết vua [12; 310,311].

Vua Lý Nhõn Tụng đó tha tội cho kẻ õm mưa giết hại chớnh mỡnh là Lờ Văn Thịnh. Cú lẽ Nhõn Tụng đó đắc đạo mới làm được việc đú. Tư tưởng của Phật giỏo là bất bạo động, lấy lũng từ bi để húa giải lũng thự hận của con người. Nền tảng của Phật giỏo cũng chớnh là tỡnh thương yờu con người, vạn vật.

Phật giỏo đó ảnh hưởng đến cả lối sống của đội ngũ vua chỳa và quan lại. Họ lấy chớnh cuộc đời mỡnh để trải nghiệm đạo Phật. Lý Nhõn Tụng để

lại lời di chiếu: “…Ta đó ớt đức khụng làm cho trăm họ được yờn, đến khi chết đi lại bắt dõn chỳng mặc xụ gai, sớm tối khúc lúc, giảm ăn uống, bỏ cỳng lễ, để làm nặng lỗi lầm của trẫm, thỡ thiờn hạ sẽ bảo trẫm thế nào…” Ở một đoạn sau của tờ di chiếu lại căn dặn: “ Việc tang thỡ nờn sau ba ngày bỏ ỏo trở, thụi khúc than….Việc chụn cất thỡ kiệm ước, khụng cần xõy lăng tẩm riờng, chỉ cần chụn bờn cạnh tiờn đế” [12; 328-329].

Trần Thỏnh Tụng coi quần thần như anh em trong một nhà, cú phỳc thỡ cựng hưởng. Đại Việt sử ký toàn thư chộp rằng:

Đến đõy, xuống chiếu cho cỏc vương hầu tụn thất, xong buổi chầu thỡ vào trong điện và lan đỡnh, cựng nhau ăn uống, hoặc cú khi trời tối khụng về thỡ đặt gối dài chăn rộng cựng ngủ liền giường với nhau, để tỏ hết lũng yờu nhau. Cũn như khi lễ lớn chầu mừng, tõn khỏch, yến tiệc, thỡ phõn biệt ngụi thứ cao thấp. Vỡ thế nờn cỏc vương hầu bấy giờ khụng ai là khụng hoà thuận kớnh sợ, mà khụng cú lỗi lệch vỡ sự nhờn mặt kiờu căng [12; 422-423].

Thỏnh Tụng đó làm thế thỡ quần thần sao khụng thể khụng theo, nhất là khi đất nước lõm nguy. Trong bài Binh gia diệu lý yếu lược Trần Quốc Tuấn từng cú những cõu:

Ta từng đến bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối, nước mắt giàn

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 117 - 133)