Phật giỏo với điờu khắc thời Lý Trần

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 104 - 109)

Điờu khắc gắn với kiến trỳc. Điờu khắc mang những giỏ trị tinh thần, để tưởng niệm, để giỏo dục tinh thần cụng dõn…Điờu khắc là nghệ thuật tạo hỡnh bằng cỏch phối cỏc mảng, khối, nột trong khụng gian đa chiều để biểu hiện cỏc giỏ trị tinh thần của con người cũng như cỏc phương diện của đời sống.

Cỏc cụng trỡnh điờu khắc của Phật giỏo tập trung thể hiện ở cỏc pho tượng, cỏc bức phự điờu, và trạm trổ hoa văn trờn tường, cột, núc, mỏi…của chựa. Cú rất nhiều hoa văn mềm mại được khắc trờn đỏ như cỳc dõy, cỏnh sen, súng nước. Nghệ thuật điờu khắc đó làm tăng vẻ đẹp của kiến trỳc Phật giỏo thời Lý Trần. Đú cũng là nguồn cảm hứng của nghệ thuật đương thời.

Cỏc pho tượng trong chựa thời Lý đó rất phong phỳ như tượng voi, sư tử, trõu, ngựa, tờ giỏc (chựa Phật Tớch, Bắc Ninh), tượng sấu trờn thành bậc (chựa Lạng ở Hải Dương, chựa Bà Tấm ở Hà Nội), tượng chim thần trờn cỏc con sơn (thỏp Chương Sơn), hỡnh đoàn tiờn nữ mỳa hỏt (Chương Sơn, Phật Tớch)…Đặc biệt tượng Phật được khắc họa khỏ phong phỳ thể hiện khuynh hướng Phật giỏo Đại thừa là thờ nhiều Phật như: tượng Phật A Di Đà, tượng Quan Thế Âm Bồ Tỏt, tượng phật Di Lặc, tượng Thớch Ca, tượng Đế Thớch, tượng Thiờn Vương, tượng Phạn Vương, tượng La Hỏn, tượng Hộ Phỏp…

Cú ba pho tượng Phật thời Lý được làm bằng đỏ cũn lại đến ngày nay. Đú là tượng phật A Di Đà ở chựa Phật Tớch, tượng phật A Di Đà ở chựa Một Mỏi (Quốc Oai) và tượng ở chựa Ngụ Xỏ. “Pho tượng ở chựa Phật Tớch đẹp nhất, cao 1,87m, kể cả bệ, 2,77m, theo bi ký, được tạc năm 1057” [48; 198- 199]. Tỏc phẩm thể hiện tớnh tụn giỏo đó được Việt Nam hoỏ trong hỡnh dỏng của một người đàn bà thế tục với biểu hiện nội tõm sõu sắc. Trang phục, đường nột trờn tượng đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, gúp phần tạo nờn vẻ đẹp dịu dàng của bậc tu hành. Tượng phật A Di Đà ở chựa Phật Tớch là biểu hiện của quỏ trỡnh đồng hoỏ những yếu tố văn hoỏ du nhập từ nước ngoài vào Đại Việt. Ảnh hưởng này thể hiện rừ ở cỏch tạo những nếp ỏo khiến cho lớp vải cú vẻ

mỏng ra, buụng rủ chựng và dớnh sỏt thõn thể, dọc mũi thẳng và miệng hơi mỉm cười. Những chi tiết này cú thể đó đến từ Ấn Độ, qua Trung Á, vào đến Đại Việt. Hỡnh dỏng tượng thanh mảnh, toỏt nờn vẻ trong sỏng và rất sống động, mang đậm nột phong cỏch Đại Việt.

Mang đậm biểu tượng tụn giỏo Đại Việt hơn cả là tượng Quan Âm Bồ Tỏt. Bồ Tỏt Quan Thế Âm đó dược biến thành Phật bà Quan Âm- vị thần hộ mệnh của cư dõn nụng nghiệp Đại Việt. Ở nhiều chựa, Quan Âm được dựng tượng và thờ khỏ phổ biến. Chựa Diờn Hựu, ngụi chựa nổi tiếng của Đại Việt thờ vị phật này. Chựa Diờn Hựu thờ Quan Âm Bồ Tỏt với việc Ngài ban cho vua một đồng tử để nối dừi thể hiện tỡnh mẫu tử. Đú là sự sống và mơ ước được duy trỡ sự sống của con người từ đời này đến đời khỏc. Điều này rất đỗi bỡnh dị nhưng nú được phự hợp với tớn ngưỡng Phật giỏo và được nghệ thuật hoỏ thành cụng trỡnh kiến trỳc. Thờ Quan Âm Bồ Tỏt cũng thể hiện sự cầu mong của con người vươn tới cỏi tốt đẹp, khỏt vọng được giải thoỏt. Trong kinh Diệu phỏp hoa cú đoạn:

Khi nào chỳng sinh đau khổ buồn phiền, nếu nghe tiếng gọi của Phật Bà Quan Âm, và nếu với tất cả lũng tin thành thật, chỳng kờu cầu gọi đến Danh Phật, tức thỡ Phật nghe thấy rừ ràng tiếng cầu cứu từ phương nào đến và Phật sẽ ban cho giải thoỏt. Nếu ai cầu nguyện đến Danh Phật, bằng thế lực vĩ đại và quyền năng thiờng liờng vụ hạn, Phật sẽ phỏt ra để cứu vớt, mà giữ biển phong ba bóo tỏp kẻ hoạn nạn sẽ được vào bờ, chỳng sinh hàng ngàn hàng muụn ngàn cũng sẽ được cứu thoỏt như thế cả [52; 381].

Chựa Diờn Phỳc, thụn Cổ Việt, làng Mộ Trạch (Hải Dương), trờn văn bia chựa cú ghi: chựa được dựng khoảng năm 1157, tượng Quan Âm Bồ Tỏt được đặt giữa cỏc bồ tỏt Văn Thự và Phổ Hiền. Đõy là điểm khỏc biệt với cỏc chựa Việt Nam về sau. Vỡ cỏc chựa khỏc thường đặt tượng Thớch Ca ở giữa cỏc tượng bồ tỏt Văn Thự và Phổ Hiền.

Tượng Di Lặc được khắc với một dỏng vẻ thư thỏi, thanh thản. Tượng ngồi để vai và mỡnh trần, bụng to bộo, thõn hỡnh đẫy đà, nột mặt rạng rỡ, miệng cười thoả món, thể hiện triết lý lạc quan. Tượng cú chiều dài và lớn nhất là tượng phật Di Lặc ở chựa Quỳnh Lõm (Đụng Triều, Quảng Ninh), cú chiều cao khoảng 20m, là di sản điờu khắc rất quý thời Lý.Tượng Di Lặc ở cỏc chựa thời Lý được thờ với tư cỏch là phật tương lai, thờ cựng với cỏc phật quỏ khứ và hiện tại, làm thành bộ ba tam thế. Văn bia chựa Sựng Nghiờm Diờn Thỏnh ở Thanh Hoỏ, dựng năm 1118 đó tả về cỏc pho tượng là Thớch Ca, Ca Diếp và Di Lặc. Hiện nay vẫn cũn ba bệ tượng bằng đỏ rất đẹp, giống nhau, chạm hỡnh sư tử đội toà sen ở chựa. Cú thể đú là nơi đặt ba pho tượng tam thế kể trờn.

Phật giỏo thời Lý cũn thờ phật Đa Bảo Như Lai. Đa Bảo Như Lai là vị phật gắn liền với kinh Diệu phỏp liờn hoa- bộ kinh phổ biến rộng rói lỳc bấy giờ. Văn bia Sựng Thiện Diờn Linh cú nhắc đến tượng phật này: trờn toà nỳi vàng ở chớnh giữa, cú đặt tượng Đa Bảo Như Lai; trong tầng dưới của chựa cũng đặt tượng Đa Bảo Như Lai và được đặt giữa tỏm vị Kim cương.

Tất cả cỏc pho tượng đều rất đẹp, mang tớnh thẩm mỹ cao và thể hiện tớnh triết lý nhõn văn Phật giỏo rất rừ ràng. Mỗi một bức tượng Phật thể hiện một nột riờng. Tượng Di Lặc tượng trưng cho sự sung tỳc, lạc quan, thư thỏi. tượng Văn Thự Bồ Tỏt tượng trưng cho sức mạnh của trớ tuệ. Tượng Phổ Hiền Bồ Tỏt chủ về chõn lý… Sau này, nhà thơ Huy Cận đó miờu tả một cỏch sinh động cỏc tượng La Hỏn ở chựa Tõy Phương và thấu hiểu từng vị: “Mỗi người một vẻ mặt con người, Cuồn cuộn đau thương chỏy dưới trời, Cuộc họp lạ lựng trăm vật vó, Tượng khụng khúc cũng đổ mồ hụi”

Về nghệ thuật, cú thể khỏi quỏt rằng điờu khắc thời Lý cú phong cỏch riờng, đặc sắc, gọn gàng, cõn xứng nhưng khụng đơn điệu. Đề tài thường mụ tả phong cảnh của thiờn nhiờn hoặc hỡnh ảnh của những con người đang mỳa hỏt. Dũng khắc chạm thanh thoỏt, mềm mại cú sức gợi tả dồi dào. Đường nột

khắc chạm tỷ mỷ. Khỏc với sự tinh vi, trau chuốt trong nghệ thuật thời Lý, phong cỏch nghệ thuật thời Trần đơn giản, khoẻ khoắn, như muốn thoỏt ra khỏi lễ nghi thể hiện trong từng đường nột chạm trổ và kiến trỳc.Trang trớ thời Trần đó để lại những nột riờng với hỡnh dỏng chắc khỏe, đề tài gần gũi với người dõn và mang tớnh hiện thực cao hơn. Cả thời Lý và thời Trần cũng khụng khỏi ảnh hưởng những nột kiến trỳc của phương Bắc và phương Nam.

Như vậy, cú thể thấy từ thời Lý cỏc chựa đó thờ nhiều phật, nhiều bồ tỏt, nhiều thiờn vương, gần với phật điện Phật giỏo đời sau. Tuy nhiờn, trong mỗi một ngụi chựa, số lượng tượng phật khụng nhiều và bài trớ tượng khụng giống nhau.

Dựa vào tờn một số chựa thời Lý như Tứ Đại Thiờn Vương, Nhị Thiờn Vương, Từ Thi Thiờn Phỳc, Địa Tạng…, ta cú thể nghĩ rẵng cú một số chựa được dựng lờn để chuyờn thờ một số phật, bồ tỏt hay thiờn vương nhất định. Riờng chựa Bỏo Thiờn ở Thăng Long thỡ trở thành một nơi làm lễ cầu mưa khi cú hạn hỏn và cầu tạnh khi cú mưa dầm. Mỗi lần làm lễ như vậy, người ta thường rước tượng Phỏp Võn ở chựa Dõu về chựa Bỏo Thiờn [55; 203].

Trong trang trớ chựa thời Lý Trần, hỡnh tượng cỏc con vật thường được dựng, khắc, chạm phổ biến là: rồng, phượng, garuda…Đõy là những con vật cao quý và linh thiờng. Chỳng thường được trang trớ trờn cỏc cốn gỗ ở vỡ nỏch Thượng điện hoặc ở vỡ núc, cỏnh cửa, thành bậc…Những hỡnh tượng này cú thể chỉ đặc tả chiếc đầu, cú thể được chạm đầy đủ đầu, thõn, chõn, đuụi.

Trong điờu khắc thời Lý Trần, hỡnh tượng hoa sen, hoa cỳc là hai hỡnh tượng được chạm khắc khỏ phổ biến. Cả hai loại hoa này đều cú nhiều ở nước ta. Trong tư tưởng truyền thống phương Đụng, thế giới sự vật thiờn hỡnh vạn trạng, chỉ là những tượng trưng, những phự hiệu cho một thế giới thực tại thõm sõu hơn. Do vậy, mỗi vật thường được gắn với một phự hiệu nào đú. Chẳng hạn, cõy trỳc là biểu tượng cho người quõn tử, cõy thụng biểu tượng

cho cuộc sống chịu đựng bền chớ… Hoa sen trong tõm trớ của người Ấn Độ, Việt Nam cũng như nhiều người Á Đụng khỏc quan niệm cho một cỏi đẹp thanh cao: gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn. Hỡnh tượng hoa sen cú ngụ ý là trong cuộc sống, con người cần phải vượt lờn hoàn cảnh, khụng bị hoàn cảnh tiờm nhiễm, xuất tự trong bựn hụi tanh mà vượt lờn để nở ra thơm đẹp, thanh tao, tự do giải thoỏt. Trong Phật thoại và cả trong triết lý hoa sen là dấu hiệu õm vỡ mọc ở dưới bựn và sống trong nước. Trong Phật giỏo, hoa sen là hỡnh tượng tượng trưng cho đức Phật và sự giỏc ngộ Phật Phỏp. Đú là đặc trưng của Đức Phật Thớch Ca từ trong mờ vọng đi vào thực hiện giỏc ngộ Niết Bàn. Phật giỏo coi ý nghĩa tượng trưng hoa sen là tượng trưng của tinh thần Phật giỏo. Ngay kinh Phật cũng cú tờn hoa sen như: “Hoa sen của giỏo lý mầu nhiệm”, “Diệu phỏp liờn hoa kinh”. Vỡ vậy, trong cỏc ngụi chựa của

Việt Nam cũng như ở cỏc nước Á Đụng, tượng Phật được đặt ngồi trờn đài hoa sen. Hoa sen thời Lý được chạm khắc thanh dài, cỏnh hoa sen thời Trần mập hơn như hoa sen được khắc ở thỏp Phổ Minh.

Hoa cỳc biểu thị cho sự đạo mạo, là dấu hiệu của dương, biểu trưng của mặt trời và cũng tượng trưng cho ẩn sĩ và tăng lữ. “Từ thế kỷ XIV, Trần Nguyờn Đỏn trong bài thơ Quan Đề hỡnh Mai Thốn cho xem bài thơ “Ngắm cỳc Thành Nam”, phần theo vần đó khỏm phỏ ở hoa cỳc nhiều ý nghĩa:

Hoa cỳc là khớ mạnh và tài năng của trời đất, coi thường cả uy của sương và sự lấn của tuyết…Đừng trỏch cỏi tỡm hoa của mựa lạnh, nở quỏ muộn; Vỡ chốn phồn hoa khụng phải là chỗ nổi tiếng của hoa này” - Càn khụn tỳc khớ giữ lương năng; Ngạo tận sương uy dữ tuyết lăng… Mạc quỏi hàn anh khai thỏc vón; Phồn hoa vụ xứ danh xưng [62; 86].

Hoa cỳc thường được trang trớ bằng nhiều hoa lỏ, tạo thành từng dõy cỳc. Cỳc dõy thời Lý thường ở trong vũng trũn do đường dõy cuốn lại, hai bờn dõy cú hai hàng lỏ song song. Cỳc dõy thời Trần như bệ đỏ chựa Bối Khờ (Hà Tõy cũ) hay bia chựa Hướng Đạo (Hưng Yờn) là dạng hồi văn uốn trũn.

Hoa sen, hoa cỳc được trỡnh bày xen kẽ trong sự tươi mỏt, toỏt ra thế cõn bằng của sự hoà hợp giữa hai yếu tố khỏc biệt để tạo thế thống nhất. Đú là cuộc sống và cũng là cầu phỳc cho cuộc sống của con người.

Nghệ thuật kiến trỳc và điờu khắc thụng qua vị trớ, thế đất, sự lựa chọn khụng gian của cỏc chựa thỏp, sự bài trớ, thụng qua hỡnh tượng đó khắc họa ý tưởng của Phật giỏo một cỏch tinh tế thấu đỏo.

Nhận xột về kiến trỳc và điờu khắc thời Lý, Hồng Xũn Hón đỏnh giỏ cao: …Tuy những cung điện, chựa miếu cũ nay khụng cũn, nhưng ở một vài nơi, cũn cú vài tũa thỏp hay một tấm bia hay vài bệ đỏ, hay ớt nhiều tảng đỏ chạm cũ. Những di vật ấy cũng đủ tỏ cho ta thấy rằng nghề kiến trỳc cũng như nghề điờu khắc đời Lý rất tinh vi và hựng vĩ, cỏc triều đại sau khụng sỏnh kịp [52; 135].

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 104 - 109)