Một vài nội dung t t-ởng của Pháp Loa vị tổ thứ ha

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 66 - 69)

Pháp Loa (1284 - 1330), tên thật là Đồng Kiên C-ơng, quê ở Nam Sách. Năm 1304, ông xuất gia và gặp đ-ợc Nhân Tông tại Nam Sách. Từ đó ơng đ-ợc Nhân Tơng kèm cặp rèn dạy. Năm 1305, ông đ-ợc Nhân Tông đặt pháp danh là Pháp Loa. Năm 1308, khi mới 24 tuổi, sau 4 năm tu hành, Pháp Loa chính thức đ-ợc ủy làm tổ thứ hai của phái Trúc Lâm.

Xung quanh đệ nhất tổ khơng phải khơng có những ng-ời gần gũi, thân cận, nh-ng Nhân Tông đã chọn một ng-ời trẻ tuổi trao pháp y thì hẳn là Pháp Loa đ-ợc Nhân Tông đánh giá cao về năng lực và đạo đức. Buổi lễ truyền pháp y cho Pháp Loa diễn ra một cách trọng thể tr-ớc sự chứng kiến của vua Anh Tông, các quan lại và đơng đảo tăng chúng. Điều đó đã nâng tầm uy tín của Pháp Loa ngay buổi đầu giữ trọng trách.

Trong thời kỳ Pháp Loa đứng đầu giáo hội, Phật giáo đã phát triển mạnh mẽ. Số ng-ới xuất gia và gia nhập giáo hội Trúc Lâm ngày càng đông. Năm 1313, Pháp Loa đến chùa Vĩnh Nghiêm ở L-ơng Giang, đặt văn phịng Trung -ơng của giáo hội ở đó, quy định mọi chức vụ của tăng sĩ trong giáo hội, kiểm tra tự viện và làm sổ tăng tịch. Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, đây là lần đầu tiên tăng sĩ có hồ sơ tại giáo hội trung -ơng. Số l-ợng tăng sĩ đông tới mức Pháp Loa phải quyết định ba năm mới độ tăng một lần, mỗi lần số ng-ời xin thụ giới bị thải ra hàng nghìn ng-ời. Thời kỳ này, chùa đ-ợc xây dựng nhiều. Năm 1313, có tới trên 100 ngôi chùa thuộc hệ phái Trúc Lâm. Năm 1314, Pháp Loa xây tới 33 cơ sở trong đó có Phật điện, tụng kinh và tăng đ-ờng. Pháp Loa đúc tới 1.300 t-ợng phật lớn nhỏ bằng đồng [31; 382]. Vua và các quan lại thời bấy giờ rất ủng hộ hệ phái Trúc Lâm, đã

cúng d-ờng nhiều ruộng, tiền, đồng, cung cấp thợ phu, vật liệu xây dựng... cho xây dựng chùa. Giới quý tộc đua nhau xuất gia hoặc thụ giới tại gia, trong đó có: Anh Tơng, Minh Tơng, hồng thái hậu Tuyên Từ, t- đồ Văn Huệ V-ơng...

Pháp Loa tổ chức các buổi giảng kinh. Ông giảng các kinh nh-: Kim

c-ơng, Lăng nghiêm, Viên giác và các bộ lục nh- Tuyết Đậu ngữ lục, Tuệ

Trung th-ợng sĩ ngữ lục, Đại Tuệ ngữ lục, Niết bàn, Lăng già, Pháp hoa và

đặc biệt là kinh Hoa n ghiêm. Kinh Hoa nghiêm đ-ợc Pháp Loa giảng nhiều lần, ở nhiều nơi. Việc học kinh Hoa nghiêm trở thành một phong trào của

thiền Trúc Lâm. Số l-ợng ng-ời nghe giảng rất đơng, có thể lên tới nghìn ng-ời. Thiền học lúc đó đã mang nặng tính chất học hỏi và đàm thuyết. Tại chùa Báo Ân - một trong hai cơ sở hành đạo lớn nhất lúc đó, (cơ sở thứ hai là chùa Quỳnh Lâm), có bản gỗ tàng trữ, kinh sách đ-ợc ấn hành rộng rãi, cung cấp nhu cầu học Phật khắp mọi nơi. Năm 1311 Pháp Loa đ-ợc lệnh tiếp tục in kinh Đại tạng. Trong những năm in kinh, Pháp Loa đã kêu gọi tăng nhân và ng-ời th-ờng chích máu in kinh Đại Tạng, hơn 5000 quyển đ-ợc cất giữ ở viện Quỳnh Lâm. Pháp Loa đã biên soạn, biên tập khá nhiều tài liệu. Song, những tác phẩm do Pháp Loa biên soạn nay khơng cịn nữa, duy có tác phẩm

Tham thiền yếu chỉ đ-ợc giữ lại một phần in d-ới đầu đề là Thiền Đạo yếu học

nằm sau phần lịch sử của Pháp Loa trong sách Tam tổ thực lục. Do vậy,

nghiên cứu về t- t-ởng Phật giáo của Pháp Loa gặp nhiều khó khăn. Chúng ta chủ yếu dựa vào tác phẩm duy nhất cịn lại đó, thời kỳ của Pháp Loa và những quan điểm từ các sách kinh mà ông truyền dạy cho tăng sĩ.

Pháp Loa đề cập đến "kiến tính" trong Tham thiền yếu chỉ nh- sau: Ng-ời học Phật phải chú trọng tr-ớc hết đến vấn đề kiến tính (thấy đ-ợc bản tính mình). Thế nào gọi là thấy "tính "? Thấy đây là thấy cái khơng thể thấy. Cho nên thấy đ-ợc cái thấy - không - thấy tức thì "chân tính" hiện ra. Cái thấy về thể tính vốn là vơ sinh cho

nên khơng có sự phát sinh của các thấy ấy. Tính cách thực hữu của "tính" chính cũng là khơng, nh-ng cái thấy chân thực lại không thay đổi, cho nên nói là thấy tính một cách chân thực [31; 392].

Cũng trong tác phẩm đó, Pháp Loa có giảng giải khái quát về giới -

định - tuệ, tức tâm tức Phật và giải thích những khái niệm cơ bản của Phật học: tâm, Phật, hữu, vô, không. Những nội dung trên cũng từ những thế hệ

tr-ớc của Pháp Loa nh- Thái Tông, Nhân Tông đã đề cập đến. Pháp Loa khơng có sự lý giải cá nhân đặc sắc nào.

Pháp Loa còn h-ớng dẫn cách học tu. Theo Pháp Loa tr-ớc hết là phải

học kinh Phật (một điều kiện mang tính bác học) đối t-ợng là h-ớng đến trí thức. Tu phải có lịng tin ln ln tinh tiến. Ơng h-ớng dẫn ng-ời tu hành giải quyết các mối quan hệ tu hành nh- chọn thầy, chọn bạn, chọn tơng, chọn chùa. Đó là những biện pháp phản ánh tình hình hoạt động Phật giáo đầu thế kỷ XIV khi mà số ng-ời đ-ợc độ làm s- và chạy vào chùa làm tam bảo nô quá đơng khiến cho tình hình Phật giáo hỗn tạp.

Phật giáo thời kỳ Pháp Loa coi trọng yếu tố Mật tông. Tr-ớc đó, trong

t- t-ởng của Thái Tơng, Tuệ Trung, Nhân Tơng rất ít thấy yếu tố Mật tơng. So với thời Lý, đầu thời Trần, Phật giáo ít bị ảnh h-ởng của Mật tông hơn. Thời kỳ của Pháp Loa nghi thức t-ới n-ớc phép đ-ợc tiến hành phổ biến. Cùng với thời kỳ này, ở ph-ơng Bắc, nhà Ngun đang trị vì và có khuynh h-ớng ủng hộ Mật tơng. Năm 1318, Anh Tơng xuống chiếu đi tìm vị tăng sĩ ấn Độ tên là Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi về dịch một cuốn kinh Mật tông tên là Bạch tán thần chú kinh. Pháp Loa cịn phân tích và chú thích một kinh văn có khuynh

h-ớng Mật tông gọi là Kim c-ơng tr-ờng đà la ni khoa chú. Năm 1311, có một vị tăng sĩ ấn Độ tên là Du Chi Ba Lan tới, x-ng là 300 tuổi, theo Mật tơng. Vị tăng ấy có cơ con gái đ-ợc vua tuyển vào làm cung phi.

Ngoài việc ảnh h-ởng yếu tố Mật tông của các n-ớc xung quanh nh- Trung Quốc, ấn Độ, lúc bấy giờ vua Anh Tông cũng -a chuộng yếu tố Mật tông. Do vậy mà yếu tố Mật tông trở thành quan trọng trong Phật giáo thời

Trần. Phải chăng, Phật giáo thời Pháp Loa phát triển mạnh mẽ, ảnh h-ởng rộng lớn đến mọi tầng lớp, từ đó mà nảy sinh nhiều mê tín dị đoan nên yếu tố Mật tơng đ-ợc chú trọng?

Khác với Trần Thái Tông, Tuệ 2Trung th-ợng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa là một ng-ời sinh ra để đi tu. Vì vậy tồn bộ cuộc đời Pháp Loa cống hiến cho Phật giáo. Ơng có cơng lớn trong việc: in kinh, dựng chùa, đúc t-ợng, độ tăng, lập tăng tịch, thuyết pháp, xây dựng tổ chức giáo hội phát triển rộng lớn và có ảnh h-ởng không nhỏ đến xã hội. Tuy nhiên, về t- t-ởng Phật giáo của Pháp Loa đến nay chúng ta vẫn ch-a tìm ra nét đặc sắc riêng. T- t-ởng Phật giáo của Pháp Loa cũng giống nh- những bậc thầy tr-ớc đó của ơng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)