Dung hợp các tơn giáo và tín ng-ỡng của Đại Việt và chịu ảnh h-ởng Phật giáo khu vực

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 79 - 84)

h-ởng Phật giáo khu vực

Phật giáo Lý Trần có một cuộc sống hài hồ, khơng xảy ra xung đột nào với các yếu tố nội giáo và ngoại giáo. Nội giáo ở đây đ-ợc hiểu là trong Phật giáo. Ngoại giáo là ngoài Phật giáo nh-: Nho giáo, Đạo giáo và các tín

ng-ỡng. Có đ-ợc sự thống nhất trên là do Phật giáo Lý Trần đã dung hợp các yếu tố, tạo thành nền tảng t- t-ởng của thời đại.

Quá trình dung hợp này rất phức tạp. Một mặt, Phật giáo hoà đồng với các tín ng-ỡng bản địa để phù hợp với truyền thống tinh thần của dân tộc và để xác lập vị trí của mình. Mặt khác, để thích ứng với điều kiện của dân tộc mà Phật giáo dung hợp với các tôn giáo khác cùng thời nh- Nho giáo, Đạo giáo. Cuối cùng là sự tiến triển nội tại, có tính chất kế thừa của bản thân Thiền tông Việt Nam từ các phái Tỳ- Ni- Đa- L-u- Chi, Vô Ngôn Thông thời Lý và sau phát triển ở thời Lý và các phái mới nh- Thảo Đ-ờng, Trúc Lâm.

Dung hợp Phật giáo với các tín ng-ỡng bản địa đ-ợc thực hiện liên tục từ khi du nhập vào Việt Nam đến thời Lý Trần và sau đó. Phật giáo vốn dĩ đã

tìm thấy tiếng nói chung với những tín ng-ỡng bản địa. Tục thờ tứ Pháp của nhân dân các tỉnh phía Bắc chính là việc dung hợp Phật giáo với việc thờ cúng, thần thánh hoá các hiện t-ợng tự nhiên. Ng-ời Việt cổ coi tứ Pháp là việc thực hiện đạo Phật. Nó mang tính chất tự nhiên nh- các hiện t-ợng: mây (phật Pháp Vân), m-a (phật Pháp Vũ), sấm (phật Pháp Lôi), chớp (phật Pháp Điện). Chính sự hồ mình của Phật giáo và tín ng-ỡng ấy đã nuôi d-ỡng sự tồn tại của Phật giáo trong tinh thần dân tộc Việt Nam một vị trí rất quan trọng. Đến thời Lý Trần, Phật giáo và các tín ng-ỡng dân tộc đó vẫn tiếp tục duy trì. Đại

Việt sử ký toàn th- ghi lại: năm 1073, đời vua Lý Nhân Tông "bấy giờ m-a

dầm, r-ớc phật Pháp Vân về kinh để cầu tạnh. Cúng thần núi Tản Viên" [12; 301]. Năm 1137, vua Lý Thánh Tông ngự đến chùa Báo Thiên, " làm lễ phật Pháp Vân để cầu m-a" [12; 347].

Sự dung hợp Phật giáo cùng với tín ng-ỡng bản địa cịn thể hiện

trong việc thờ cúng tại chùa. Thời Lý, thái s- Lý Đạo Thành đã thờ Phật cùng

với vua. Sử chép:

Thỏi sư Lý Đạo Thành lấy chức Tả giỏn nghị đại phu ra coi chõu Nghệ An. Đạo Thành làm viện Địa Tạng ở trong miếu Vương Thỏnh chõu ấy, ở giữa viện đặt tượng Phật và vị hiệu của Thỏnh Tụn, sớm hụm thờ phụng.

Sử thần Ngụ Sĩ Liờn bàn: Đạo Thành là đại thần cựng họ, đương khi để tang Thỏnh Tụn, vỡ cú lỗi phải ra trấn ở ngoài, lũng cảm nhớ tiờn đế và là lũng thực, nhõn mượn cớ thờ Phật để thờ vua, đú chỉ là việc nhất thời mà thụi. Đến sau, những người chấn thủ chõu Nghệ An lại lấy làm chỗ phụng thờ Thỏnh Tụn, suốt cả triều Lý khụng ai cho việc ấy là trỏi. Phàm vua khụng được tế ở nhà thần bộc, cha khụng được thờ ở nhà con thứ, huống chi lại là ở chỗ Man Di. Đú là do lỗi nhà Lý sựng Phật [12; 301-302].

Căn cứ vào lời bỡnh của Ngụ Sĩ Liờn thỡ thờ Phật cựng với thờ vua cú lẽ bắt đầu từ thời Lý. Đến thời Trần, thứ phi của Trần Anh Tụng là Tĩnh Huệ, con gỏi Phạm Ngũ Lóo, sau xin xuất gia. Khi trở về, Tĩnh Huệ sửa lại ngụi chựa mà cha bà đó xõy để thờ Phật và vua. Nay, bà cho xõy thờm điện ở phớa Đụng chựa để thờ cỳng tổ tiờn. Phật giỏo và tớn ngưỡng bản địa thời Lý Trần hoà quyện với nhau, cũn sõu đậm hơn trước đú.

T- t-ởng Phật giáo nói chung có nhiều quan điểm phù hợp với tinh thần dân tộc nh- t- t-ởng bình đẳng, yêu th-ơng con ng-ời, dân chủ, coi trọng chữ “hoà”, coi trọng chữ “đồng”… đồng nhất với thái độ sống từ bi, hỉ xả của đạo Phật. Quan niệm của ng-ời Việt về thiện, ác, phúc, họa…đ-ợc Phật giáo giải thích bằng triết lý nhân quả rất phù hợp.

Tiến trình dung hợp cịn diễn ra trong sự phát triển nội tại, kế thừa và ảnh h-ởng lẫn nhau của các dịng thiền Việt Nam và các tơn giáo khác.

Thiền Tỳ- Ni- Đa- L-u- Chi chịu ảnh h-ởng bởi Phật giáo ấn Độ và quá trình truyền thừa của nó đã kết hợp một cách có chọn lọc Dịch pháp với Phật pháp tạo nên sắc thái mới cho Thiền tông Việt Nam. Phái Thiền Vô Ngôn Thông chịu ảnh h-ởng từ Thiền tông Trung Hoa, đến Việt Nam kết hợp với Phật giáo bản địa, tạo nên dịng Vơ Ngơn Thông. Tuy phái Vô Ngôn Thông vốn coi trọng đốn ngộ, nh-ng đến thời Lý, phái không phủ nhận tiệm ngộ. Để phân biệt hai phái ở giai đoạn này cũng là một việc khó, vì cả hai phái đã có sự ảnh h-ởng lẫn nhau.

Thiền Thảo Đ-ờng là sản phẩm của Đại Việt thời Lý. Thiền Thảo Đ-ờng cũng ảnh h-ởng từ các Thiền phái Tỳ- Ni- Đa- L-u- Chi, Vô Ngôn Thông và Thiền tơng Trung Quốc. Ng-ợc lại t- t-ởng trọng trí thức và triết lý thơ ca của phái Thảo Đ-ờng ảnh h-ởng đến hai phái Tỳ- Ni- Đa- L-u- Chi và Vơ Ngơn Thơng thời Lý và cịn ảnh h-ởng rõ rệt đến phái Trúc Lâm thời Trần. Thiền phái Thảo Đ-ờng chủ tr-ơng hòa đồng tam giáo. Từ Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, kiến thức Nho giáo đ-ợc vận dụng theo tinh thần Phật giáo. Có nhiều thiền s- của Thảo Đ-ờng am hiểu sâu sắc tam giáo.

Ngay trong sự phát triển nội tại của Phật giáo Lý Trần cũng biểu hiện sự dung hợp giữa các dịng phái. Trong Phật giáo thời Lý Trần, Thiền tơng tuy là dòng phái chủ đạo, Mật tông, Tịnh độ tông không tồn tại nh- những dòng phái độc lập nh-ng yếu tố Mật giáo, Tịnh độ đều có trong các dịng Thiền.

Trong chính sách của các vua Lý Trần tuy sùng bái Phật giáo nh-ng thực hiện tam giáo đồng nguyên. Chẳng hạn, năm 1070, Lý Thái Tông lập Văn Miếu thờ Khổng Tử và một số nhà Nho khác. Năm 1076, Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám là tr-ờng học để tổ chức dạy học và thi cử. Triều Lý Trần th-ờng mở các khoa thi tam giáo. Đây là điều kiện để Phật, Nho, Đạo gần gũi nhau, chịu ảnh h-ởng của nhau. Trong t- t-ởng Phật giáo có yếu tố của Nho, Đạo. Tiêu biểu là t- t-ởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung, Nhân Tông, Huyền Quang…Trong Thiền uyển tập anh cũng chép các thiền s- rất am hiểu ba giáo.

Thiền Trúc Lâm Yên Tử là Thiền của dân tộc, phát triển từ phái Vô Ngôn Thông nh-ng ảnh h-ởng phái Lâm Tế (Trung Quốc) với những cơng án, thoại đầu, hét… Trúc Lâm cịn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý Thiền với Đạo và Tịnh độ tông.

Phật giáo vốn là một tơn giáo hồ bình. Khi thâm nhập và phát triển ở n-ớc ta Phật giáo cũng chuyển tải tính chất hồ bình đó bằng cách dung hợp, với những nhân tố thích hợp của văn hố dân tộc. Phật giáo Lý Trần tiêu biểu cho tính chất đó. Phật giáo Lý Trần cũng tiêu biểu cho Phật giáo Việt.

Chương 3

Một phần của tài liệu Tài liệu Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần (Trang 79 - 84)