Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP pin hà nội (Trang 78 - 87)

Cp pin hà nội

Sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh-ng điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải biết ứng xử giá cả một cách linh hoạt, biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác những khả năng vốn có của mình, giảm chi phí tới mức thấp nhất để sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh thu đ-ợc lợi nhuận tối đa. Muốn vậy chỉ có hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầy đủ, chính xác thì mới phục vụ cho việc phân tích đánh giá kết quả, tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm là một vấn đề cần đ-ợc sự quan tâm đặc biệt của ban lãnh đạo Công ty để khắc phục những tồn tại và ngày càng hoàn thiện hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sự phát triển bền vững của Công ty trong t-ơng lai.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở l-ợng kiến thức và ph-ơng pháp luận đ-ợc trang bị ở tr-ờng em thấy công tác này đ-ợc thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể, đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý nh-ng cũng không thể tránh khỏi những tồn tại trong công tác kế toán. Em xin trình bày một số ý kiến hoàn thiện sau:

ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Công ty CP Pin Hà nội là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh t-ơng đối lớn mặc dù hiện nay Công ty sử dụng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ nh-ng kế toán chi phí sản xuất đã không mở Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7 để theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh mà mở sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo yếu tố. Vì vậy để hạch toán chính xác chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản

79

hành, Công ty nên lập Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7.

* Bảng kê số 4: Đây là bảng kê dùng để tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân x-ởng. Bảng kê này ghi Nợ các TK 154, 621, 622, 627 và theo dõi chi tiết theo từng phân x-ởng. Để lên bảng kê này kế toán phải căn cứ vào các bảng phân bổ và các Nhật ký chứng từ có liên quan:

+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. + Bảng phân bổ tiền l-ơng và BHXH.

+ Bảng chi tạm ứng. + Nhật ký chứng từ số 1. + Nhật ký chứng từ số 2.

+ Bảng phân bổ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.

+ Các bảng tính giá thành nửa thành phẩm. + Báo cáo của thống kê các phân x-ởng.

Từ các tài liệu này, kế toán chi phí sản xuất tiến hành định khoản và ghi vào Bảng kê số 4 (Xem biểu số 23):

- Số liệu để ghi vào mục II-TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

tập hợp theo từng phân x-ởng trên Bảng kê số 4 đ-ợc thực hiện nh- sau:

Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở PX kẽm (Nợ TK 621.1), kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản để vào Bảng kê:

Nợ TK 621.1 Có TK 152

2.110.218.328 2.110.218.328

Trong mục II, đối với các phân x-ởng khác kế toán cũng lấy số liệu t-ơng tự nh- phân x-ởng kẽm để ghi vào Bảng kê số 4.

- Số liệu ghi vào mục III-TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” đ-ợc lấy từ bảng phân bổ tiền l-ơng và BHXH để ghi vào Bảng kê.

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở phân x-ởng kẽm (Nợ TK 622.1), kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền l-ơng theo định khoản và ghi vào Bảng kê:

80

Có TK 338 10.257.800

Các phân x-ởng khác kế toán cũng lấy số liệu t-ơng tự nh- phân x-ởng kẽm về chi phí nhân công trực tiếp.

- Số liệu ghi vào mục IV- TK 627 “Chi phí sản xuất chung” đ-ợc lấy từ Bảng phân bổ vật liệu, Bảng phân bổ tiền l-ơng , Nhật ký chứng từ số 1,2, Bảng chi tạm ứng, Bảng phân bổ khấu hao để ghi vào bảng kê.

Tập hợp chi phí sản xuất chung ở phân x-ởng kẽm (Nợ TK 627.1) kế toán căn cứ vào những sổ trên để ghi theo định khoản và vào Bảng kê số 4:

Nợ TK 627.1 Có TK 141 Có TK 152 Có TK 153 Có TK 334 Có TK 338 Có TK 1111 75.473.355 4.213.720 35.300.795 11.908.690 829.300 799.950 14.957.200

Các phân x-ởng khác kế toán cũng lấy số liệu t-ơng tự nh- phân x-ởng kẽm về chi phí sản xuất chung.

- Số liệu để ghi vào mục I-TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” tập hợp theo từng phân x-ởng đ-ợc thực hiện nh- sau:

Kế toán căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 154 đối ứng Nợ TK 154 trong các sổ cái chi tiết. Cụ thể ở phân x-ởng kẽm kế toán định khoản vào bảng kê:

Nợ TK 154.1 Có TK 154.7

28.653.469 28.653.469

Trong mục I này đối với các phân x-ởng khác kế toán cũng hạch toán và ghi vào Bảng kê số 4 t-ơng tự nh- phân x-ởng kẽm.

*Nhật ký chứng từ số 7: Dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm TK141, TK152, TK153, TK 154, TK214, TK241, TK334, TK338, TK621, TK622, TK627 và một số tài khoản

81

kinh doanh phát sinh trong kỳ, và dùng để ghi Nợ các tài khoản 154, 621, 622, 627. NKCT số 7 bao gồm:

- Phần I: Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí SXKD.

Cơ sở để ghi phần này là:

+ Kế toán căn cứ vào dòng cột Nợ của các tài khoản 154, 621, 622, 627 trên bảng kê số 4 để xác định số tổng cộng Nợ của từng TK 154, 621, 622, 627 ghi vào dòng và cột phù hợp của phần này.

- Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố.

Cơ sở để ghi phần II NKCT số 7:

1. Yếu tố nguyên vật liệu: Căn cứ vào sốphát sinh bên Có của TK 152, 153 đối ứng với Nợ các tài khoản ghi ở phần I trên Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào các dòng phù hợp của phần này.

2. Yếu tố nhiên liệu động lực: Căn cứ vào bảng phân bổ sử dụng điện để lấy số liệu ghi cho yếu tố này.

3. Yếu tố tiền l-ơng và các khoản phụ cấp: Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 334 đối ứng Nợ với các tài khoản ghi ở phần I trên Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào yếu tố này.

4. Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 338 (3382, 3383, 3384) đối ứng Nợ với các tài khoản ghi ở phần I trên Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào yếu tố này.

5. Yếu tố khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 214 đối ứng Nợ với các tài khoản ghi ở phần I trên Nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào yếu tố này.

6. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết, NKCT số 5, 1, 2 ... liên quan xác định phần chi phí dịch vụ mua ngoài để ghi vào các dòng phù hợp trên phần II của Nhật ký chứng từ số 7.

7. Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết, NKCT số 5, 1, 2 ... liên quan xác định phần chi phí bằng tiền khác để ghi vào các dòng phù hợp trên phần II của Nhật ký chứng từ số 7.

82

ý kiến thứ hai: Hoàn thiện ph-ơng pháp hạch toán chi phí động lực.

Chi phí động lực ở Công ty CP Pin Hà nội chủ yếu là chi phí về sử dụng điện. Hiện nay khi hạch toán khoản chi phí này kế toán chi phí sản xuất sử dụng tài khoản 621.8 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” của phân x-ởng điện nh-ng cuối tháng kế toán không kết chuyển khoản chi phí này vào TK 154.8 cuả phân x-ởng điện mà kết chuyển vào TK 154 của các phân x-ởng khác theo chi phí sử dụng điện thực tế của từng phân x-ởng. Nh- vậy cách hạch toán này là ch-a hợp lý nên cần phải có giải pháp hoàn thiện.

Cụ thể là chi phí động lực (TK 621.8) phát sinh thực tế đến cuối kỳ phải đ-ợc kế toán kết chuyển vào TK 154.8 của phân x-ởng điện nh- sau:

Nợ TK 154.8 Có TK 621.8

118.690.800 118.690.800

Sau đó kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào bảng phân bổ sử dụng điện để phân bổ và kết chuyển khoản chi phí này sang các phân x-ởng khác.

Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ sử dụng điện tháng 11/2000 kế toán xác định đ-ợc số điện tiêu dùng ở phân x-ởng kẽm và kết chuyển chi phí về sử dụng điện ở phân x-ởng này theo định khoản:

Nợ TK 154.1 Có TK 154.8

26.528.096 26.528.096

T-ơng tự nh- đối với phân x-ởng kẽm kế toán cũng kết chuyển chi phí về sử dụng điện cho các phân x-ởng khác nh- trên.

Nh- đã trình bày ở phần hạch toán chi phí động lực, khi Công ty nhận đ-ợc hoá đơn thu tiền điện của Công ty Điện lực thì kế toán chuyển trả khoản tiền điện ghi trên hoá đơn bằng chuyển khoản và ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 621.8 Có TK 1121

118.690.800 118.690.800

Số tiền ghi vào bên Nợ TK 621.8 nh- định khoản trên kế toán Công ty vẫn th-ờng hạch toán là ch-a hợp lý. Vì trong số tiền này bao gồm cả tiền điện của

83 sau: Nợ TK 621.8 Nợ TK 1388 (Khu tập thể) Nợ TK 1388 (Ngoài khu tập thể) Có TK 1121 111.120.700 1.053.500 6.516.600 118.690.800

Nh- vậy, theo định khoản trên số tiền điện mà các phân x-ởng thực sử dụng trong tháng phản ánh trên TK 621.8 là: 111.120.700đ

ý kiến thứ ba: ứng dụng máy tin học vào công tác kế toán

Hiện nay Công ty đã trang bị cho các phòng ban t-ơng đối đầy đủ hệ thống máy vi tính để giảm bớt việc ghi chép và tính toán trên sổ sách, đây cũng là một cố gắng của Công ty để hoà nhịp với sự phát triển chung của đất n-ớc.

Tuy nhiên, việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở Công ty còn nhiều yếu kém do sự nhận thức và trình độ hiểu biết về tin học còn hạn chế nên ch-a thấy rõ đ-ợc ý nghĩa tác dụng và tính hiệu quả của việc ứng dụng máy vi tính.

Vì vậy, cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu công tác quản lý về khối l-ợng và chất l-ợng thông tin ngày càng tăng. Đặc biệt trong công tác quản trị kinh doanh và trong cơ chế thị tr-ờng đòi hỏi phải ghi chép tính toán kịp thời chính xác và khoa học chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hơn nữa nhà quản lý doanh nghiệp cần nắm đ-ợc chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm d-ới nhiều góc độ khác nhau để cân nhắc, so sánh, ra quyết định chính xác để đảm bảo kinh doanh có lãi.

Tất cả những điều kiện trên khẳng định sự cần thiết áp dụng vi tính vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

84

việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp đó là tin học hoá toàn bộ nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp từ khâu xử lý chứng từ ban đầu cho đến khâu lên sổ thẻ kế toán chi tiết và các báo cáo tài chính tổng hợp. Để giảm bớt khối l-ợng ghi chép , tính toán tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì áp dụng cơ giới hoá trong công tác kế toán là vô cùng quan trọng và thiết thực.

Hệ kế toán IMAS- một phần mềm kế toán thuộc ban quản lý ứng dụng tin học Bộ tài chính. Theo hệ kế toán này thì quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm các b-ớc:

- Cập nhật chứng từ phát sinh trong quá trình sản xuất.

-Tự động tính toán và kết chuyển phân bổ các bút toán theo yêu cầu ng-ời sử dụng .

- Xem thẻ tính giá thành .

Bằng cách sử dụng máy vi tính trong kế toán thì các b-ớc công việc của ng-ời làm công tác này đã đ-ợc giảm nhẹ một phần đáng kể, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh .

Để cung cấp những thông tin đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm 2 nhiệm vụ :

- Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất . - Tính giá thành sản phẩm .

Thực hiện hạch toán 2 nhiệm vụ trên, doanh nghiệp có thể có thể lựa chọn một trong hai ph-ơng pháp :

- Ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên . - Ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Nhập thông tin về CPSX Sổ chi tiết CPSX theo tháng Các điều kiện về

thời gian, yêu cầu quản lý Bảng tổng hợp CPSX Định khoản Bảng tính giá thành Định khoản Tệp cơ sở dữ liệu

l-u trữ thông tin tổng hợp về CPSX Tệp cơ sở dữ liệu

l-u trữ thông tin chi tiết về CPSX

85

kiện cần thiết để ng-ời sử dụng đ-a vào từ bàn phím.

Dòng l-u chuyển thông tin trong ch-ơng trình giữa các tệp CSDL, các b-ớc xử lý tính toán, đ-a thông tin cần thiết ra màn hình hoặc máy in.

Để ứng dụng tin học vào công tác kế toán thì một trong những nội dung chủ yếu của việc tổ chức công tác này là lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán thích hợp để phát huy đ-ợc tối đa công dụng của nó. Vì vậy, Công ty nên sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung hoặc hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ để xây dựng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết với kết cấu ít cột, nhiều dòng phù hợp với việc tổng hợp số liệu và in trên máy.

Tóm lại, trong thời gian tới Công ty nên tiến hành ứng dụng máy vi tính vào toàn bộ công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì không những tạo điều kiện giảm nhẹ khối l-ợng công việc, tiết kiệm chi phí mà điều quan trọng hơn là nó cung cấp thông tin nhanh chính xác và đa dạng cho ban lãnh đạo của Công ty.

Có thể nói, sự thành công của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay để tồn tại thì một trong những yếu tố quan trọng đó là việc Công ty có bán đ-ợc hàng và đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng ngày càng khó tính khi lựa chọn sản phẩm. Khách hàng là ng-ời quyết định mua hàng nên muốn giữ đ-ợc khách hàng cho mình thì Công ty phải cung cấp sản phẩm theo giá mà ng-ời tiêu dùng có thể chấp nhận đ-ợc cũng nh- việc cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách hàng hiểu đ-ợc lợi ích từ việc sử dụng sản phẩm của Công ty. Việc tìm mọi biện pháp để

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP pin hà nội (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)